- Số lượng CN:
d. Tre Việt Nam con người Việt Nam.
- nhũn nhặn, ngay thẳng, thuỷ chung, can đảm.
- Tre những phẩm chất cao quý của dân tộc Việt Nam
-Đầy niềm tin vào sức sống lâu bền của cây tre Việt Nam cũng là sức sống của dân tộc Việt Nam.
5. Tổng kết
a) Nghệ thuật
- Kết hợp giữa chính luận và trữ tình. - Xây dựng hình ảnh phong phú, chọn lọc, vừa cụ thể vừa mang tính biểu tượng. - Lựa chọn lời văn giàu nhạc điệu có tính biểu cảm cao.
? Hãy nêu giá trị nội dung của văn bản ? ? Em có nhận xét gì về nghệ thuật viết văn của tác giả?
nhân hoá, điệp ngữ.
b) Nội dung
- VB cho thấy vẻ đẹp và sự gắn bó của cây tre với đời sống dân tộc ta. Qua đó cho thấy tác giả là người hiểu biết về cây tre, tình cảm sâu nặng, niềm tin và tự hào về cây tre Việt Nam.
Hoạt động 3 Luyện tập (7’)
Tìm một số câu tục ngữ, ca dao, thơ, truyện cổ tích VN có nói đến cây tre? - Hs tìm, phát biểu.
Hoạt động 4 Vận dụng (3’)
?Cảm xúc của em về hình ảnh cây tre VN? HS trình bày. Hoạt động 5 Mở rộng (3’) HS đọc phần đọc thêm SGK. -Hoạt động 6 Củng cố- HDVN * Củng cố (2’) * HDVN(1’)
- HS học bài dựa vào nội dung đã học và nắm được nội dung của bài học.
- Thấy được ý nghĩa về vật chất và tinh thần của cây tre đối với người dân Việt Nam từ ngàn đời xưa.
- Chuẩn bị bài : Các nội dung về câu trần thuật đơn
---
Ngày soạn : 10/03/2019 Ngày bắt đầu dạy
Tuần 28 - Tiết 112
THI LÀM THƠ 5 CHỮA.Mục tiêu bài học: A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Đặc điểm của thể thơ 5 chữ.
- Các khái niệm: vần chân, vần lưng, vần liền, vần cách được củng cố lại .
2. Kĩ năng:
- Vận dụng những kiến thức về thể thơ 5 chữ vào việc tập làm thơ 5 chữ. - Tạo lập văn bản bằng thể thơ 5 chữ.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS biết yêu thích và có lòng say mê làm thơ 5 chữ.
4. Những năng lực cần hình thành:
- Năng lực tự học, sáng tạo, thảo luận, vấn đáp, tự giải quyết vấn đề, hợp tác...
B. Chuẩn bị:
- GV : Soạn giáo án, sưu tầm 1 số bài thơ 5 chữ, bảng phụ - HS : Học bài cũ, xem trước bài mới, tự làm 1 bài thơ 5 chữ.
C. Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: khởi động