Hình ảnh những nhân vật khác (8’)

Một phần của tài liệu Ngày soạn: 8 2015 (Trang 44 - 46)

II. Đọc hiểu văn bản

c. Hình ảnh những nhân vật khác (8’)

- Cụ Hôde - từng là xã trưởng; bác phát thư cũ, ... - những người đã biết chữ và cả dân làng: chăm chú tập đánh vần, nâng sách bằng hai tay, giọng run run.

- Các em nhỏ: chăm chú, im phăng phắc, cặm cụi vạch những nét sổ với một tấm lòng, một ý thức.

=> H/ảnh cảm động, thể hiện tình cảm thiêng liêng và trân trọng của người dân đối với việc học tiếng dân tộc của mình.

4. Tổng kết (6’)

* Nội dung:

- Truyện khẳng định tiếng nói là giá trị văn hóa của dân tộc , yêu tiếng nói la yêu trị văn hóa của dân tộc, đó là biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước .

- Thể hiện lòng yêu nước của tác giả , yêu tự do, am hiểu sâu sắc về tiếng mẹ đẻ .

- Phải biết yêu quý, giữ gìn và học tập để nắm vững tiếng nói của dân tộc mình.

* Nghệ thuật:

- Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất qua lời nhân vật chính.

- Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, tâm trạng và qua ngoại hình, cử chỉ, lời nói, hành động.

- Ngôn ngữ tự nhiên, giọng kể chân thành, xúc động; sử dụng nhiều câu cảm, từ biểu cảm, phép so sánh, lời nói hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dụ. Hoạt động 3: Luyện tập (7’)

III. Luyện tập

- HS viết . Gv chấm

Hoạt động 4: Vận dụng (3’)

Thầy Ha-men là người có tình yêu tiếng nói của dân tôc. Là 1 người VN, em thể hiện tình yêu tiếng mẹ đẻ như thế nào?

Hoạt động 5: Mở rộng (3’)

GV đọc cho HS nghe 1 đoạn trong bài thơ Tiếng Việt- Lưu Quang Vũ Hoạt động 4: Củng cố- Hướng dẫn về nhà (5’) * Củng cố: GV chỉ định 1 số hs trình bày cảm nhận về:

- Hình ảnh chú bé Phrăng. - Hình ảnh thầy Ha – men. - Ý nghĩa của văn bản. * HDVN

- Tóm tắt lại truyện.

- Nắm vững nội dung bài học.

- Hoàn thiện bài viết miêu tả hình ảnh thầy Hamen hoặc chú bé Phrăng.

- Tìm hiểu những tác phẩm VN viết về lòng yêu nước thông qua tình yêu tiếng nói dân tộc.

Tuần 24 Tiết 93

Ngày soạn: 10/02 /2019 Ngày dạy : / / 2019

Chương trình địa phương phần Tiếng Việt

Bài 3 - PHÁT ÂM CHUẨN VÀ VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ A. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức

- Một số lỗi chính tả thường thấy ở địa phương

2. Kĩ năng

- Phát hiện và sủa mộ số lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.

3. Thái độ

- Có ý thức khắc phục các lỗi chính tả ảnh hưởng của cách phát âm địa phương.

Một phần của tài liệu Ngày soạn: 8 2015 (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w