Hệ thống hoá kiến thức về dấu câu

Một phần của tài liệu Ngày soạn: 8 2015 (Trang 143 - 145)

Nêu cấu tạo của từng loại câu ? Cho VD ?

VII. Hệ thống hoá kiến thức về câu

Câu trần thuật đơn

- Câu do 1 cụm C- V tạo thành, dùng để giưói thiệu, tả hoặc kể về một sự việc, sự vật hay để nêu một ý kiến.

VD: - Tôi hát.

- Tôi/ về, không một chút bận tâm. C V

Câu trần thuật đơn có từ là

- Là loại câu có cấu tạo :

C- V là+ (CDT/ CĐT/ CTT)

- VD: Bà đỡ Trần/ là người huyện Đông Triều. Dế Mèn trêu chị Cốc/ là dại.

Câu trần thuật đơn không có

từ là

- Là loại câu có cấu tạo :

C- V( ĐT/ CĐT) hoặc ( TT/ CTT) - VD: - Chúng tôi/ họp ở góc sân. - Phú ông / mừng lắm. ?Nhắc lại tên 4 loại dấu câu đã học và tác dụng của từng loại dấu câu ấy?

VIII. Hệ thống hoá kiến thức về dấucâu câu

Kiểu dấu câu Công dụng

Dấu chấm - Kết thúc câu trần thuật - VD: Trời chớm hè.

Dấu chấm hỏi - Kết thúc câu nghi vấn.

- VD : Con có nhận ra con không?

Dấu chấm than

- Kết thúc câu cầu khiến, câu cảm thán. - VD: - Cá ơi, giúp tôi với!

- Bức tranh đẹp quá!

Dấu phẩy Phân cách :

a. Trạng ngữ với nòng cốt câu C- V.

Ví dụ: Vừa lúc đó, sứ giả đem ngựa săt, roi săt, áo giáp sắt đến. b. Các bổ ngữ:

Ví dụ: …. ngựa săt, roi săt, áo giáp sắt đến. c. Các chủ ngữ:

Ví dụ: Núi, đồi, làng, bản, thung lũng chìm trong biển mây mù. d. Các vị ngữ

Ví dụ: Mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường.

đ. Các phần chú thích

Ví dụ: Cái bàn bằng đá, màu xanh, của nhà ăn, do chúng tôi mua rất đẹp.

*Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học ( 2’)

* Củng cố

- Khái quát lại nội dung ôn tập. * Hướng dẫn về nhà

- Ôn tập lại toàn bộ các : Từ loại, phép tu từ, kiểu câu, dấu câu - Soạn phần còn lại của bài: Ôn tập tổng hợp.

Tuần 32 Tiết 125

Ngày soạn: 04/4 /2019 Ngày dạy : / 4 / 2019 CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ, VỊ NGỮ ( tiếp theo)

A.Mục tiêu cần đạt:

1.Kiến thức:

- Nắm được các loại lỗi do đặt câu thiếu CN lẫn cả VN và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ đặt câu thiếu CN lẫn cả VN và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ.

2. Kĩ năng:

-Phát hiện lỗi do đặt câu thiếu CN lẫn cả VN và lỗi về quan hệ ngữ nghĩa giữa chủ ngữ với vị ngữ.

- Chữa được các lỗi trên, đảm bảo phù hợp với ý định diễn đạt của người nói. 3. Thái độ:

- Bồi dưỡng cho học sinh lòng yêu thích bộ môn. 4. Những năng lực cần hình thành:

- Năng lực tự học, sáng tạo, vấn đáp, tự giải quyết vấn đề.

B. Chuẩn bị:

- GV: soạn bài, bảng phụ

- HS: soạn bài, làm bài tập ở nhà.

C.

Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động

* Ổn định lớp .

* Kiểm tra bài cũ :( 2’)

? Chủ ngữ là gì? Vị ngữ là gì? Đặt câu và xác định C, V trong câu.

*

Giới thiệu bài( 1’)

. Từ phần nhận xét bài tập cảu HS và GV vào bài

Hoạt động của GV và HS Nội dung

HĐ 2: Lỗi câu do thiếu CN, VN. (10’) - HS đọc VD/ Bảng phụ

? Em hãy đặt câu hỏi để xác định CN, VN trong câu trên?

? Câu chỉ có thành phần nào? Thiếu thành phần nào?

? Hãy chữa lại câu trên cho đầy đủ?

? Hãy đặt câu hỏi để xác định CN, VN trong câu trên?

? Ai có bộ óc sáng tạo?

? Trong vòng 6 tháng như thế nào? ? Câu thiếu TP nào? Chỉ có TP nào? ? Chữa lại bằng cách nào?

- HS đọc VD SGK

? Bộ phận in đậm trong câu trên nói về ai?

? Em có nhân xét gì về câu này? ? Chữa lại câu sai bằng cách nào ? Hãy sửa lại cho đúng?

HĐ 3: Luyện tập (10’)

Một phần của tài liệu Ngày soạn: 8 2015 (Trang 143 - 145)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w