1. Đọc
Thể thơ: Tự do
2. Bố cục :
Nội dung: Nông thôn đồng bằng Bắc Bộ Vào mùa hè (mưa rào )
* Bài thơ tả cơn mưa rào theo trình tự thời gian
- Đoạn 1 ... “ nhảy múa”→ cảnh vật trước khi mưa - Đoạn 2: còn lại→ cảnh mưa và cảnh vật trong mưa
3.Hướng dẫn đọc hiểu nội dung và nghệ thuật :
a.
Quang cảnh lúc sắp mư a :
− Mối trẻ, mối già bay... − Gà con rối rít
− Ông trời mặc áo giáp đen − Kiến hành quân
− Lá khô
− Cỏ gà rung tai nghe − Bụi tre tần ngần gỡ tóc − Hàng bởi bế...
− Chớp rạch ngang trời.. − Sấm ghé ....cười
? Em hãy nhận xét về thể thơ, nhịp thơ và NT sử dụng từ ngữ, hình ảnh dể miêu tả?
? Hãy phân tích tác dụng của một vài phép nhân hóa trong đoạn thơ?
( HS tự cảm nhận)
? Em có nhận xét gì về NT diễn đạt của tác giả? Qua đó em cảm nhận được 1 bức tranh thiên nhiên như thế nào?
? Cảnh trời mưa được miêu tả qua hình ảnh nào ? ? Biện pháp NT đặc sắc ? ? Cảm nhận của em về cảnh trong mưa? Hs thảo luận . GV bình giảng: Dùng nhiều động từ, tính từ miêu tả; phép nhân hoá sử dụng chính xác và rộng rãi. Sự quan sát, cảm nhận bằng mắt, bằng tâm hồn hồn nhiên, tinh tế rất trẻ thơ và độc đáo cùng sự tưởng tượng, liên tưởng phong phú mạnh mẽ => Hình ảnh thiên nhiên, loài vật thật sinh động. Một không gian nghệ thuật, một thế giới tạo vật cựa quậy, sống động, chuyển động khi trời sắp
mưa. Tất cả đều có linh hồn, có cảm giác, có h/đ. Mưa làm mát dịu đất trời mùa hè. Mưa làm cho cây lá xanh tươi, hả hê vui sướng như được hồi sinh sau những ngày nắng hạn. ở đây mưa là
− Mùng tơi...nhảy múa * NT:
Thơ tự do , nhịp nhanh, ĐT ; nhân hóa
- Sự quan sát tinh tế , nhạy cảm , và khả năng liên tưởng phong phú ; cảm nhận hồn nhiên, chân thực của nhà thơ → ta hình dung cảnh vật lúc sắp mưa một cách cụ thể, sinh động : Thế giới sv
trước trận mưa thật phong phú, mọi vật đều khẩn trương, gấp gáp, vội vã .
b. Mưa và cảnh vật trong mưa.
− Mưa ù ù như xay lúa − Lộp bộp , lộp bộp , rơi rơi − Đất trời mù trắng nước − Cóc nhẩy ....chó sủa.... − Cây lá hả hê .
→Tả thực , nhân hóa, so sánh, từ tượng hình , t- ượng thanh.
=> Trận mưa lớn làm mọi vật đều thay đổi , khí thế dồn dập , dữ dội .
nguồn gốc sự sống và là niềm vui đợi chờ.
? Cuối bài thơ xuất hiện hình ảnh ai ?
? Tác giả sử dụng NT gì tiêu biểu để miêu tả con người lao động.? ? Sự xuất hiện hình ảnh người cha ở cuối bài ( trong mưa) như vậy có ý nghĩa gì ?
? Từ cách miêu tả về hình ảnh người cha, em hiểu gì về tình cảm của tác giả?
HS tự bộc lộ
? Nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ ?
? Em hãy khái quát nội dung ý nghĩa bài thơ
- Hs rút ra kết luận. - Hs đọc ghi nhớ .
c. Hình ảnh con người - Bố em đi cày về
Đội sấm , đội chớp, đội cả trời mưa .
- NT:Đối lập, điệp từ, ẩn dụ , khoa trương
=> Làm nổi bật tư thế hào hùng, dáng vẻ lớn lao, vững vàng của người lao động giữa khung cảnh thiên nhiên dữ dội.
4.Hướng dẫn tổng kết :
a. Nghệ thuật
- Sử dụng thể thơ tự do với những câu ngắn, nhịp nhanh.
- Sử dụng các phép nhân hoá, tác giả tạo dựng được hình ảnh sống động về cơn mưa.
- Khắc hoạ hình ảnh người cha đi cày về mang ý nghĩa biểu trưng cho tư thế lớn lao, sức mạnh và vẻ đẹp của con người trước thiên nhiên.
- Quan sát và miêu tả thiên nhiên một cách hồn nhiên, tinh tế và độc đáo.
b.Ý nghĩa
- Bài thơ cho thấy sự phong phú của thiên nhiên và tư thế vững chãi của con người. Từ đó thể hiện tình cảm vui tươi, thân thiện của tác giả đối với thiên nhiên và làng quê yêu quý của mình.
Hoạt động 3: Luyện tập
III. Luyện tập (8’)
- Từ nội dung bài thơ em hãy viết đoạn văn miêu tả cảnh cơn mưa rào.
- GV hướng dẫn, HS viết-> HS đọc-> Cho HS nhận xét. Hoạt động 4: Vận dụng (3’)
? Những suy nghĩ, tình cảm của em khi học xong bài “ Đêm nay bác không ngủ”
Hoạt động 5: Mở rộng(2’) HS đọc phần đọc thêm
* Củng cố
? Đọc diễn cảm bài thơ ? * HDVN
- Học thuộc bài thơ.
- Nắm được giá trị nội dung- nghệ thuật của bài - Soạn bài: Tập làm thơ 4 chữ, 5 chữ .
Tuần 25 Tiết 100
Ngày soạn: 13/02 /2019 Ngày dạy : / / 2019 KIỂM TRA VĂN
A. Mục tiêu cần đạt :
1. Kiến thức
- Hiểu và vận dụng kiến thức văn học về các tác phẩm văn học hiện đại 2. Kĩ năng
- Rèn kĩ năng, tư duy tổng hợp, sáng tạo, hệ thống hoá kiến thức. 3. Thái độ
- Tự học và tự giác làm bài của học sinh, nghiêm túc bày tỏ thái độ , cảm xúc. 4. Những năng lực cần hình thành
- Năng lực tự giải quyết vấn đề, đánh giá, tri giác hình tượng nghệ thuật, giao tiếp
B. Chuẩn bị:
- GV : Ra đề
- HS : Ôn bài, chuẩn bị giấy kiểm tra
C. Tổ chức các hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Khởi động (1’) * Ổn định lớp
* Kiểm tra bài cũ: Không
Hoạt động 2: Kiểm tra
1: Thiết lập ma trậnCấp độ Cấp độ Tên chủ đề (nội dung)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụngthấp Vậndụng cao Cộng
Đọc, hiểu văn bản - Nhận biết được tác giả, tác phẩm, trong các tác phẩm văn học hiện đại. Hiểu được ý nghĩa của chi tiết quan trọng trong văn bản.
Số câu Số điểm ,tỷ lệ % 1 1,5 15% 1 4 40% 1 5,5 55% Tạo lập văn bản Cảm nhận giá ý nghĩa khổ thơ kết văn bản Đêm nay Bác không ngủ HS rút ra bài học bổ ích cho bản thân từ bài học của nhân vật Dế Mèn Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 3 30% 1 1.5 15% 2 4,5 45% Tổng số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1.5 15% 1 4 40% 1 3 30% 1 1.5 15% 4 10 100 % 2. Đề bài Câu1 (1,5 điểm) Hoàn thiện bảng sau:
Tên văn bản Tác giả
Bài học đường đời đầu tiên
Trần Đăng Khoa Vượt thác
Buổi học cuối cùng
Minh Huệ Sông nước Cà Mau
Câu 2 (4,0 điểm)
a. Khi đứng trước bức tranh : " Anh trai tôi " của em gái Kiều Phương, người anh có tâm trạng : "Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng , rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ ". Em hãy giải thích tâm trạng đó của người anh.
b. Văn bản : " Bức tranh của em gái tôi" của Tạ Duy Anh gợi ra cho em những suy nghĩ và bài học gì về cách ứng xử trước tài năng hay thành công của người khác hoặc của chính mình?
Câu 3 (3,0 điểm)
Ghi lại theo trí nhớ khổ thơ cuối của bài thơ: “Đêm nay Bác không ngủ” và trình bày cảm nhận của em về khổ thơ đó.
Từ bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn trong văn bản “Bài học đường đời đầu tiên”, em rút ra bài học gì cho bản thân mình.
3. 3. Hướng dẫn chấm
CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM
Mức tối đa: Học sinh thực hiện đầy đủ các yêu cầu sau 1
(1,5đ)
Tên văn bản Tác giả
Bài học đường đời đầu tiên Tô Hoài
Mưa Trần Đăng Khoa
Vượt thác Võ Quảng
Buổi học cuối cùng An-phông-xơ Đô-đê Đêm nay Bác không ngủ Minh Huệ
Sông nước Cà Mau Đoàn Giỏi
Mỗi câu đúng 0,25đ
Mức không đạt: Không ghi được tên văn bản, tác giả hoặc ghi sai. 2
(4đ) a.trạng của người anh:- Mức tối đa ( 2,0 điểm ) : HS giải thích rõ được tâm
+ Ngỡ ngàng : vì không ngờ em gái lại vẽ mình.
+ Hãnh diện : vì mình được em gái vẽ với những nét đẹp hoàn hảo và bức tranh này đã đạt giải nhất.
+ Xấu hổ : vì thấy mình không xứng đáng được như vậy.