*: Trả bài
1. Nhận xét:
GV trả bài cho HS, trả lời thắc mắc về phần chấm bài ( nếu có)
1.1.Nhận xét chung: a. Ưu điểm: a. Ưu điểm:
+ Nhìn chung, các em đã xác định được yêu cầu đề bài của bài văn tả cảnh + Xây dựng được dàn ý tương đối đầy đủ và hợp lí.
+ Thể hiện được năng lực quan sát, tái hiện, liên tưởng… + Biết lựa chọn hình ảnh, chi tiết, thứ tự hợp lý.
+ Diễn đạt có nhiều tiến bộ, hành văn lưu loát.
+ Sử dụng các biện pháp tu từ : so sánh, nhân hoá, trong bài viết tương đối hiệu quả. + Bố cục bài làm rõ ràng.
+ Một số bài đã có những sự sáng tạo, linh hoạt tạo sự mới mẻ trong cách tả. +Có nhiều bài chữ viết đẹp, trình bày sạch sẽ,khoa học.
+ Tiêu biểu: Nga, Đào Linh, Phương Anh
b. Nh ược điểm :
+ Một số bài làm còn sơ sài.
+ Một số bài lựa chọn chi tiết, sử dụng phép tu từ chưa hợp lí. + Thứ tự tả chưa phù hợp với nội dung miêu tả.
+ Một vài em vẫn còn mắc lỗi diễn đạt, dùng từ chưa chính xác. + Vẫn còn một vài bài làm bố cục chưa rõ ràng.
+Vẫn còn có nhiều bài chữ xấu, sai chính tả.
+ Nhắc nhở các em: Viết Lâm, Hoàn, Thanh, mạc Trang, Toàn
1.2.Nhận xét cụ thể
- Chi tiết :
+ Tiêu biểu, đặc sắc:
+ Chưa tiêu biểu, chưa đặc sắc: -Nội dung
+ Sơ sài :
+ Hay, hấp dẫn :
- Sử dụng phép tu từ , thứ tự tả: + Linh hoạt, hiệu quả :
+ Chưa hợp lí : - Trình bày +Khoa học : + Chưa khoa học : - Dùng từ, diễn đạt : + Linh hoạt, hợp lí : + Dùng từ, diễn đạt vụng : Hoạt động 3: Luyện tập (5’)
GV cho HS tự sửa lỗi trong bài viết của mình, trao đổi bài và sửa lỗi cho bài làm của bạn.
GV cung cấp một số lỗi về dùng từ, chi tiết, lỗi chính tả, … HS tìm nguyên nhân và sửa lỗi trong bài làm.
GVyêu cầu HS tự rút kinh nghiệm trong bài viết của mình sau khi thảo luận trao đổi bài trong nhóm và thắc mắc trực tiếp với giáo viên
Hoạt động 5: Mở rộng(8’)
Đọc bài viết tốt-và bài làm còn hạn chế: Hoạt động 6: Củng cố- hướng dẫn về nhà(4’)
Củng cố: (3’)
? Cách làm bài văn tả cảnh ?
HDVN: (1’)
- Đọc bài tham khảo về văn miêu tả.
- Yêu cầu các em điểm dưới khá về nhà dựa vào dàn ý viết lại hoàn chỉnh bài văn
Tuần 25 Tiết 97,98
Ngày soạn: 12/02 /2019 Ngày dạy : / / 2019 ĐÊM NAY BÁC KHÔNG NGỦ
- Minh Huệ -
A.Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Hình ảnh Bác Hồ trong cảm nhận của người chiến sĩ qua mỗi lần anh đội viên thức dậy trong một đêm cùng Bác tham gia chiến dịch mà Người không ngủ
- Sự kết hợp giữa yếu tố tự sự, miêu tả với các yêú tố biểu cảm và các biện pháp nghệ thuật khác được sử dụng trong bài thơ.
2. Kĩ năng:
- Kể tóm tắt diễn biến câu truyện bằng một đoạn văn ngắn.
- Bước đầu biết cách đọc và cảm nhận thơ tự sự bằng thể thơ 5 chữ có kết hợp các yếu tố miêu tả và biểu cảm
- Tích hợp tư tưởng đạo đức HCM: Ngợi ca vẻ đẹp lãnh tụ HCM: hi sinh quên mình vì hạnh phúc dân tộc, tình yêu thương của Bác đối với nhân dân, tinh thần đồng cam cộng khổ của Bác với nhân dân.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS tình yêu mến kính trọng Bác
- Tích hợp QPAN: Tình yêu thương của Bác đối với thế hệ trẻ và dân tộc VN. 4. Những năng lực cần hình thành:
- Năng lực tự học, sáng tạo, thảo luận, vấn đáp, tự giải quyết vấn đề, hợp tác, cảm nhận tác phẩm thơ.
B. Chuẩn bị:
- GV : Soạn giáo án, chân dung - HS : Học bài cũ, xem trước bài mới
C. Tổ chức các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Khởi động(3’)
*Ổn định lớp
* Kiểm tra bài cũ:Kiểm tra bài soạn của HS * Giới thiệu bài
Tuổi già ít ngủ, không ngủ được cũng là chuyện bình thường. Nhưng với Bác Hồ, thì sự mất ngủ của Người còn vì những lí do cao đẹp và cảm động: "Cả một đời như thế Bác ngủ có ngon đâu". (Hải Như)
Có một đêm không ngủ như thế của Bác Hồ nơi núi rừng Việt Bắc hồi kháng chiến chống Pháp đã trở thành nguồn cảm hứng cho các nhà thơ.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
HS đọc chú thích SGK
? Nêu vài nét về tác giả?
GV giới thiệu tác giả và chân dung nhà thơ .
I. Giới thiệu chung (5’) 1.Tác giả: 1927 - 2003
- Tên khai sinh là Nguyễn Thái, - Quê Nghệ An
- Làm thơ từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp
? Nêu xuất xứ của văn bản?
Gv giảng: Chính Minh Huệ kể lại trong hồi kí của mình. Mùa đông năm 1951 bên bờ sông Lam - Nghệ An nghe một anh bạn chiến sĩ đã từng cùng Bác tham gia chiến dịch ở Việt Bắc kể những chuyện được chứng kiến về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch biên giới Thu - Đông năm 1950. Minh Huệ vô cùng xúc động viết bài thơ này.( hoàn thiện trong vòng 5 tháng)
2.Văn bản :
In trong thơ Việt Nam 1945- 1975
? VB này cần đọc với giọng ntn ?
GV hướng dẫn: Giọng kể tha thiết
xúc động , giọng anh đội viên lo lắng bồn chồn , giọng Bác trầm ấm ?Theo em để hiểu rõ VB hơn em thấy cần phải giải thích từ ngữ nào ?
? Cảm xúc chủ đạo của VB là gì ?
? PTBĐ của bài thư có gì đặc biệt? ? Coi đây là câu chuyện thì truyện có những nhân vật nào?
?Theo trình tự đó có thể chia VB làm mấy phần ? Giới hạn và nội dung từng phần ?
HS trình bày- HS bổ sung. GV nhận
xét kết luận đưa bảng phụ ghi bố cục.