Hướng dẫn đọc hiểu văn bản(20’)

Một phần của tài liệu Ngày soạn: 8 2015 (Trang 110 - 113)

1. Đọc, chú thích

2. Bố cục

2 phần:

- Phần 1:Từ đầu …trở nên lòng yêu Tổ quốc :

Ngọn nguồn của lòng yêu nước.

- Phần 2: còn lại : Sức mạnh của lòng yêu nước.

3. Phân tích

a. Ngọn nguồn của lòng yêu nước

- "Lòng yêu nước… có hơi rượu mạnh"

? Có gì sâu sắc trong câu văn đó? ? Em có nhận xét gì về ý nghĩa câu văn?

? Tại sao lòng yêu nước lại bắt đầu từ những vật tầm thường đó?

Lòng yêu nước được tác giả nói đến trong hoàn cảnh nào khác?

? Lòng yêu nước của những con người Xô Viết trong hoàn cảnh chiến tranh được biểu hiện ntn?

? Em có nhận xét gì về cách miêu tả đó?

? Qua cách miêu tả của tác giả, em đọc được tình cảm gì của tác giả? ? Hãy nêu những nét đẹp đáng nhớ của quê hương em ?

HS tự bộc lộ

? Cuối phần 1 tác giả khái quát: Lòng yêu nhà yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổquốc. Em có suy nghĩ gì về câu kết luận của tác giả?

? Sức mạnh của lòng yêu nướcđược thể hiện trong hoàn cảnh nào? Em hãy tìm chi tiết thể hiện điều đó ? ? Tại sao khi kẻ thù giơ tay khả ố động đến Tổ quốc ta " thì ta mới hiểu lòng yêu nước của mình lớn đến nhường nào"?

của con người: yêu nước là yêu từ những vật bình thường gần gũi quanh ta.

- Câu văn rất thấm thía, dễ hiểu.

- Vì đó là biểu hiện của sự sống, đất nước được con người tạo ra.

- Chúng đem lại niềm vui, hạnh phúc cho con người.

- Hoàn cảnh chiến tranh

- Cánh rừng bên dòng sông Vi - na, cây mọc là là mặt nước

- những đêm tháng 6 sáng hồng,

- bóng thuỳ dương tư lự bên đường, cái bằng lặng của trưa hè.

- khí trời của núi cao, dòng suối óng ánh bạc… rượu vang từ túi da dê.

- sương mù và dòng sông Neva,những tượng bằng đồng tạc những con chiến mã.

- phố cũ ngoằn ngoèo, điện Kremli.

=> Hình ảnh đặc sắc thể hiện nét đẹp riêng tiêu biểu của mỗi vùng quê trên đất nước Xô Viết. - Thấm đượm tình cảm yêu mến, tự hào với những gì thân thuộc nhất với con người trên đất Xô viết( từ thiên nhiên đến lịch sử văn hoá) - Lòng yêu nước thiêng liêng được nâng nên từ lòng yêu nhà, yêu xóm, yêu quê hương, từ tình yêu với những vật bình thường, giản dị.

- Lòng yêu nước là tình cảm có thật, trong lòng người chứ không phải hư ảo, trừu tượng.

b. Sức mạnh của lòng yêu nước

- Thử thách chiến tranh: " Có thể … thử thách" - Khi nguy cơ mất nước , nhà tan , chính trong hoàn cảnh ấy, cuộc sống và số phận mỗi người gắn liền làm một với vận mệnh của Tổ quốc thì lòng yêu nước sẽ trỗi dậy với tất cả sức mãnh liệt của nó (và nếu cần sẽ đổ máu hy sinh để giữ lấy).

- Như vậy lòng yêu nước là giá trị tinh thần có thể nhìn thấy được.

- Người dân Việt Vam sẵn có lòng yêu nước. Lòng yêu nước cũng được thể hiện qua bom đạn

- Liên hệ thơ Chế Lan Viên Ôi tổ quốc ta yêu như máu thịt Ôi Tổ quốc nếu cần ta chết….

? Lòng yêu nước của người dân Xô viết có gì giống với người dân Việt Nam?

GV liên hệ

? Trong hoàn cảnh hiện nay thì lòng yêu nước được thể hiện như thế nào ? Liên hệ bản thân ?

HS tự liên hệ

? Hãy chỉ ra những đặc sắc nghệ thuậy văn bản?

(HS thảo luận nhóm)

? Những đặc sắc nghệ thuật đó làm nổi bật lên giá trị sâu sắc nào?

chiến tranh.

4. Tổng kết

a) Nghệ thuật

- Kết hợp chính luận với trữ tình

- Kết hợp sự miêu tả tinh tế, chọn lọc những hình ảnh tiêu biểu của từng miền với biểu hiện cảm xúc tha thiết, sôi nổi và suy nghĩ sâu sắc.

- Cách lập luận của tác giả khi lí giải ngọn nguồn của lòng yêu nước lô gíc và chặt chẽ.

b) Nội dung

Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc nhất nơi nhà, xóm, phố, quê hương. Lòng yêu nước trở nên mãnh liệt trong thử thách của cuộc chiến tranh vệ quốc. Đó là bài học thấm thía mà nhà văn Ê- ren- bua gửi tới.

*Hoạt động 3: Luyện tập( 4’) II. Luyện tập

HS làm bài phần luyện tập.

Hoạt động 4: Vận dụng(7’)

Viết đoạn văn nêu tình cảm của em với quê hương đất nước. - GV chữa 2 bài.

Hoạt động 5: Mở rộng(2’)

Cho học sinh đọc phần đọc thêm.

Hoạt động 6: củng cố- HDVN(2’) * Củng cố : Nhắc lại giá trị nội dung, NT của văn bản?

* Về nhà : - Sưu tầm văn, thơ viết về tình yêu Tổ quốc.

- Học thuộc lòng đoạn văn: Dòng suối đổ vào sông… trở nên lòng yêu Tổ quốc - Chuẩn bị bài : Ôn tập truyện kí

Tuần 29 Tiết 115

Ngày soạn: 13/3 /2019 Ngày dạy : / / 2019 CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN CÓ TỪ LÀ

1. Kiến thức

- Đặc điểm của câu trần thuật đơn có từ là. - Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là. 2. Kĩ năng

- Nhận biết được câu trần thuật đơn có từ là và xác định được các kiểu cấu tạo câu trần thuật đơn có từ là trong văn bản.

- Xác định được chủ ngữ, vị ngữ trong câu trần thuật đơn có từ là. - Đặt được câu trần thuật đơn có từ là.

3. Thái độ

- Có ý thức sử dụng câu trần thuật đơn có từ là. 4. Những năng lực cần hình thành:

- Năng lực tự học, sáng tạo, thảo luận, vấn đáp, tự giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng câu trần thuật đơn có từ là vào đúng mục đích giao tiếp.

B. Chuẩn bị:

- GV: Soạn bài

- HS: học và làm bài ở nhà, đọc trước bài mới.

C. Tổ chức các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: Khởi động

*Ổn định lớp

* Kiểm tra bài cũ: 2’

? Thế nào là câu trần thuật đơn ? Cho VD? * Giới thiệu bài

Chúng ta đã được tìm hiểu về câu trần thuật đơn, hôm nay các em tiếp tục tìm hểu câu trần thuật đơn có từ để thấy được đặc điểm của kiểu câu này và tác dụng của nó.

Hoat động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

HS đọc VD SGK

? Xác đinh CN ,VN trong các câu ở VD?

HS xác định. GV nhận xét, kết luận

? Vị ngữ của những câu trên được cấu tao ntn ?

Một phần của tài liệu Ngày soạn: 8 2015 (Trang 110 - 113)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w