Phân loại các câu trần thuật đơn có từ

Một phần của tài liệu Ngày soạn: 8 2015 (Trang 114 - 119)

1. Ví dụ:

- SGK

2. Nhận xét

a. là người ở đâu? - Giới thiệu quê quán b. Là truỵện gì ? -Trình bày cách hiểu- định nghĩa

c. Là một ngày ntn? - Miêu tả đặc điểm. d. Là làm sao ? - Đánh giá.

3. Kết luận : Ghi nhớ ( SGK)

Hoạt động 3 : Luyện tập (10’)

III. Luyện tập

Bài 1:

Đọc yêu cầu bài tập

HS làm bài tập, trình bày. GV nhận xét, kết luận.

Các câu thuộc phần a,c,d,e là câu trần thuật đơn có từ là

Bài 2:

Học sinh làm bài tập, trình bày. GV nhận xét,kết luận.

a, Hoán dụ / là gọi tên sự vật, hiện tượng ….cho sự diễn đạt. CN VN

c, Tre / là cánh tay của người nông dân. CN VN

Tre / còn là nguồn vui duy nhất của tuổi thơ CN VN d, Bồ các / là bác chim ri. CN VN e, Khóc / là nhục. CN VN -Rên / hèn CN VN Lược bỏ từ là - Van / yếu đuối.

CN VN

- Dại khờ / là những lũ người câm… CN VN

Bài 3 :

HS làm bài tập. GV chấm bài 3- 4 HS , Nhận xét, rút kinh nghiệm Hoạt động 4 : Vận dụng(2’)

Tạo 1 tình huống giao tiếp ngắn, sử dụng câu TTĐ có từ là. - 2 HS thực hiện

Hoạt động 5: Mở rộng(5’) Bài tập bổ sung:

Đặt 4 câu trần thuật đơn có từ là, trong đó có một câu định nghĩa, một câu miêu tả, một câu giới thiệu và một câu đánh giá.

-HS đặt câu

Hoạt động 6: Củng cố- HDVN(2’)

* Củng cố

? Câu trần thuật đơn có từ là ? Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là? * HDVN

- Hoàn thành bài tập .

- Chuẩn bị Câu trần thuật đơn không có từ là.

Tuần 29 Tiết 116

Ngày soạn: 14 /3 /2019 Ngày dạy : / 3 / 2019 KIỂM TRA TIẾNG VIỆT

A. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức

- Kiểm tra sự nhận thức của HS về các nội dung kiến thức đã học.

- Nắm được ưu, nhược điểm của từng em để có kế hoạch bồi dưỡng cụ thể. 2. Kĩ năng

- Rèn kĩ năng phân tích, kĩ năng đặt câu, kĩ năng viết đoạn văn. 3. Thái độ

- Nghiêm túc, tích cực, tự giác trong học tập. 4. Những năng lực cần hình thành

- Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề, hợp tác...

B. Hình thức:

- Trắc nghiệm kết hợp tự luận. - HS làm bài trong thời gian 45 phút

C. Tổ chức các hoạt động Hoạt động 1: khởi động

* Ổn định tổ chức lớp

*. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. * Tiến trình bài học

Hoạt động 2: Kiểm tra

1 Ma trận đề kiểm traCấp độ Cấp độ Tên chủ đề (nội dung) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao Các biện pháp tu từ

Nhận biết được biện pháp tu từ trong câu Viết đoạn văn có sử dụng phép tu từ đã học Phân tích tác dụng BPTT Số câu Số điểm ,tỷ lệ % 1 1 10% 1 6 60% 1 1 10% 3 8 80% Các thành phần chính của câu Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu văn cụ thể Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 2 20% 1 2 20% Tổng số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 1 10% 1 2 20 % 1 1 6 1 60% 10% 4 10 100% 2 Đề bài :

Câu 1( 2,0 điểm ): Cho đoạn thơ sau:

Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm

(Minh Huệ- Đêm nay Bác không ngủ) a) Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nào?

b) Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong đoạn thơ.

Câu2 (2,0điểm):

Xác định CN –VN làm thành phần chính của mỗi câu trong phần văn bản sau: a) Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.

(Lòng yêu nước- I.Ê- ren-bua) b) Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.

(Cô Tô- Nguyễn Tuân) c) Mèo rất hay lục lọi các đồ vật với một sự thích thú đến khó chịu.

(Bức tranh của em gái tôi- Tạ Duy Anh) d) Nhạc của trúc, của tre là khúc nhạc của đồng quê.

(Cây tre Việt Nam- Thép Mới)

Câu3 (6,0điểm)

Viết một đoạn văn miêu tả (khoảng 7 câu), chủ đề tự chọn, trong đoạn có sử dụng ít nhất một phép so sánh, một phép nhân hóa. (Gạch chân phép so sánh và nhân hóa)

Hướng dẫn chấm 3. Hướng dẫn chấm

CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM

Mức tối đa: Học sinh thực hiện đầy đủ, chính xác các yêu cầu sau Câu1 a) Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ: Người Cha

chỉ Bác Hồ b)

- Ca ngợi hình ảnh Bác Hồ “Người Cha vĩ đại” của dân tộc. - Thể hiện sự tôn kính của nhà thơ dành cho Bác.

1,0 0,5 0,5

Câu2

a) Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê / CN

trở nên lòng yêu Tổ quốc. VN

b) Sau trận bão,// chân trời, ngấn bể/ sạch như tấm kính lau CN VN

hết mây hết bụi.

c) Mèo/ rất hay lục lọi các đồ vật với một sự thích thú đến CN VN

0,5

0,5

khó chịu.

d) Nhạc của trúc, của tre / là khúc nhạc của đồng quê. CN VN

0,5

Câu3 - Hình thức : Viết đúng quy cách đoạn văn miêu tả, đủ số câu quy định. Câu viết đúng ngữ pháp, diễn đạt rõ ràng, trong sáng.

- Nội dung:

+ Tả đúng theo chủ đề, sử dụng tốt các kĩ năng viết văn miêu tả (quan sát, liên tưởng, tưởng tượng....) nội dung phong phú. + Xác định được phép so sánh và nhân hoá đã dùng.

1,0

3,0 2,0

Mức chưa tối đa: Học sinh trả lời còn thiếu, hoặc chưa chính xác một nội dung nào đó

theo yêu cầu của câu hỏi. (Giáo viên căn cứ vào hướng dẫn chấm để trừ điểm cho phù hợp)

Mức không đạt: Học sinh trả lời sai hoặc không trả lời.

Hoạt động 3: Củng cố- HDVN * . Củng cố

- Nhận xét giờ làm bài

- Thu bài

* .Hướng dẫn về nhà

- Nắm chắc các kiến thức Tiếng Việt đã học - Sọan bài: Ôn tập truyện kí

Tuần 31 Tiết 119,120 Ngày soạn: 21 /3 /2018 Ngày dạy : / 3 / 2018 ÔN TẬP TRUYỆN VÀ KÍ A. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức:

- Nội dung cơ bản và những nét đặc sắc về nghệ thuật của các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học.

- Những nét đặc điểm tiêu biểu của các tác phẩm truyện, kí hiện đại đã học. - Điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện và kí.

2. Kĩ năng:

- Hệ thống hoá, so sánh, tổng hợp kiến thức về truyện và kí đã được học. - Trình bày được những hiểu biết cảm nhận mới, sâu sắc của bản thân về thiên nhiên, đất nước, con người qua các truyện, kí đã học.

3. Thái độ:

- Có tình yêu quê hương, đất nước. - Có ý thức học tập tự giác, tích cực.

4. Những năng lực cần hình thành:

- Năng lực tự học, sáng tạo, thảo luận, vấn đáp, tự giải quyết vấn đề, hợp tác.

B. Chuẩn bị

- GV: Soạn giáo án, hướng dẫn HS lập bảng - HS: Học bài cũ, soạn bài mới

C.Tổ chức các hoạt động dạy - học.

* Ổn định lớp. * Kiểm tra bi cũ.

- Kiểm tra trong quá trình ôn tập.

* Tiến trình dạy học.( 45’)

Hoạt động 1: Giới thiệu bài

Chúng ta đã được tìm hiểu các văn bản truyện và kí , hôm nay cô cùng các em sẽ ôn tập lại những nội dung kiến thức cơ bản về các tác phẩm đó.

Hoạt động 2: Lập bảng hệ thống( 40’)

Phương pháp: Vấn đáp, thảo luận, tái hiện, thuyết trình

- GV yêu cầu HS kể tên TP đã học, tác giả tương ứng và thể loại?Tóm tắt nội dung, NT chính của từng tác phẩm?

- Chia 3 nhóm mỗi nhóm 3 TP, nhóm trưởng trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV nhận xét , bổ sung hoàn thành bảng thống kê.

Một phần của tài liệu Ngày soạn: 8 2015 (Trang 114 - 119)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w