2. Kĩ năng
- Xác định được chủ ngữ và vị ngữ của câu.
- Đặt được câu có chủ ngữ, vị ngữ phù hợp với yêu cầu cho trước. 3. Thái độ
- Có ý thức sử dụng câu có đủ các thành phần chính, phụ. 4. Những năng lực cần hình thành
- Năng lực tự học, sáng tạo, thảo luận, vấn đáp, tự giải quyết vấn đề, hợp tác, sử dụng câu đúng mục đích giao tiếp
B. Chuẩn bị:
- GV: Soạn bài, bảng phụ.
- HS: Soạn bài, học và làm bài ở nhà, đọc trước bài mới.
C. Tổ chức các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: khởi động 3’
*Ổn định lớp
* Kiểm tra bài cũ: không * Giới thiệu bài .
Câu trong Tiếng Việt rất đa dạng, nhiều kiểu câu khác nhau, mỗi kiểu đều có cấu tạo khác nhau,nhiều thành phần, có những thành phần không thể thiếu , đó là thành phần nào . Hôm nay, các em tìm hiểu về các thành phần chính của câu .
Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới(15’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt
HS đọc VD (SGK)
GV ghi ví dụ trên bảng phụ
? Xác định thành phần CN ,VN, TN trong câu trên?
? Nếu lược bỏ một trong các thành phần câu trong câu trên thì có ảnh hưởng gì đến nội dung thông báo của câu ?
? Thành phần nào có thể vắng
I. Phân biệt thành phần chính với thành phầnphụ của câu phụ của câu
1.Ví dụ :
SGK
2. Nhận xét
-Chẳng bao lâu tôi đã trở thành…. cường tráng.
TN C V
- Bớt TN : Không mất đi nội dung thông báo. - Bớt CN : mất đi đối tượng được nói tới. - Bớt VN: mất đi nội dung miêu tả trong câu => Thành phần TN có thể vắng mặt nhưng CN,
mặt và thành nào không thể vắng mặt trong câu ?
?Thế nào là thành phần chính, thành phần phụ trong câu ? Cho ví dụ?
HS trình bày
Gv chốt: Không thể bỏ CN và VN vì cấu tạo của câu sẽ không hoàn chỉnh, khi tách khỏi hoàn cảnh giao tiếp câu sẽ trở nên khó hiểu. Có thể bỏ TN mà ý nghĩa cơ bản của câu không thay đổi (thành phần phụ). VN không thể vắng mặt trongcâu. 3. Kết luận: Ghi nhớ ( SGK ) VD: Ở nhà,nó chăm chỉ giúp đỡ bố mẹ TN CN VN GV treo bảng phụ ghi VD(SGK) HS đọc VD treo trên bảng ?Xác định VN-CN trong câu ở VDI I và VD II.2?
HS ghi lại các VN vào vở
? Cấu tạo của VN là từ hay cụm từ và là từ loại, cụm từ loại nào ?
? Từ nào có thể kết hợp với Vn ở phía trước và trả lời cho những câu hỏi như thế nào?
? Em có nhận xét gì về số lượng VN trong những câu trên? ( HS thảo luận nhóm 3’ và trình bày) II. Vị ngữ: (25’) 1Ví dụ: SGK 2. Nhận xét :
a. Một buổi chiều, tôi // ra đứng cửa hang như mọi khi, TN CN VN1
xem hoàng hôn xuống (Tô Hoài) VN
b. Chợ Năm Căn// nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, CN VN1 VN2 VN3 tấp nập. (Đoàn Giỏi)
VN4
c. Cây tre// là người bạn thân của nông dân VN CN VN
Tre, nứa, trúc, mai, vầu// giúp ng ười trăm nghìn công CN VN
việc khác nhau. (Thép Mới)
* Cấu tạo:
a. trở thành . Cấu tạo : Đ
b , ra đứng… xuống : Cấu tạo : cụm Đ
c , nằm sát…tấp nập . Cấu tạo : cụm Đ,T.
d , là người bạn…, giúp người trăm nghìn công việc…: Cấu tạo : cụm D, cụm Đ.
* Kết hợp :
- đã ,đang, sẽ, sắp, rất…
- Trả lời cho câu hỏi : làm gì ?làm sao ?như thế nào ? là gì ?
* Số lượng VN:
- VDI : 1, VD II : a - 2 ; b - 4 ; c - 1
? Hãy nêu đặc điểm,cấu tạo và nhận xét về số lượng VN trong mỗi câu ?
HS đọc ghi nhớ- GV nhấn mạnh
* BT nhanh : Đặt câu theo y/c
a. VN trả lời câu hỏi: Làm gì?
b. Vn trả lời câu hỏi: Như thế nào?
c. VN trả lời câu hỏi: Là gì?
Ghi nhớ ( SGK )
VD :
a. - Bạn Lan viết thư chúc Tết các chú bộ đội ở đảo Trường Sa.
b. Bạn Xuân luôn chan hoà với bạn bè trong lớp. c. Dế Mèn là chàng dế sớm có lòng tự trọng.
Hoạt động 3: Củng cố - HDVN 2’ * Củng cố
? Phân biệt thành phần chính và thành phần phụ? Đặc điểm CN, VN? * HDVN
- Học bài. Chuẩn bị phần tiếp theo ( Chủ ngữ) - Ôn kĩ văn tả người, chuẩn bị viết bài
Tuần 27 Tiết 107- 108
Ngày soạn: 05/3 /2019 Ngày dạy : / / 2019 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN TẢ NGƯỜI
A. Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức:
- Củng cố các kiến thức cơ bản về cách làm văn tả người. 2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng tư duy, phân tích, giải quyết vấn đề.
- Rèn kĩ năng tưởng tượng, so sánh, nhận xét khi làm văn miêu tả. - Rèn kĩ năng trình bày và viết bài văn tả người.
3. Thái độ:
- Giáo dục HS ý thức nghiêm túc, tích cực làm bài. 4. Những năng lực cần hình thành:
- Năng lực trình bày bài viết miêu tả, sáng tạo, tự giải quyết vấn đề
B. Chuẩn bị:
- GV ra đề ktra.
- HS học và ôn tập bài cũ về cách làm văn tả người.
C. Tổ chức các hoạt động
*Ổn định lớp
*Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra *Kiểm tra 90 phút
Hoạt động 1: Gv nêu yêu cầu tiết viết bài Hoạt động 2: Đề bài
Tả lại chân dung một người thân trong gia đình em.