Ổn định lớp(1’) 2 KT bài cũ:( 4’)

Một phần của tài liệu Ngày soạn: 8 2015 (Trang 101 - 103)

- Số lượng CN:

1. Ổn định lớp(1’) 2 KT bài cũ:( 4’)

2. KT bài cũ:( 4’)

? Vì sao nói Tre là người bạn thân của nhân dân Việt Nam ?

3.

Giới thiệu bài mới( 1’)

Hình ảnh cây tre dường như đã trở thành quen thuộc với mỗi người dân Việt Nam. Cây tre có nhiều công dụng trong đời sống hàng ngày, không những thế nó còn gắn bó với người dân ởgóc độ tinh thần. Điều đó được thể hiện khá đầy đủ qua văn bản Cây tre VN, chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp văn bản.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

? Tre được gắn bó như thế nào với con người VN trong công việc làm ăn ?

? Trong niềm vui của con người Việt Nam tre được giới thiệu như thế nào?

? Trong nỗi buồn của con người tre được giới thiệu ntn?

? Em có nhận xét gì về nghệ thuật được tác giả sử dụng trong đoạn văn trên? Tác dụng?

? Em có nhận xét gì về cách sắp xếp các dẫn chứng trong đoạn triển khai sự gắn bó của tre với con người?

? Ngoài sự gắn bó trong cuộc sống , lao động ,tre còn gắn bó với con người trong lĩnh vực nào khác ?

? Tre bất khuất cùng ta đánh giặc như thế nào?

* GDQP an ninh: GV kể HS những sáng tạo DTVN ta với việc dùng cây tre trong kháng chiến

I.Giới thiệu chung II. Đọc - hiểu văn bản 4. Phân tích

a. Tre - người bạn thân của nhân dânViệt Nam Việt Nam

b. Vẻ đẹp của cây tre Việt Nam

c.Tre gắn bó với đời sống con người Việt Nam

* Tre gắn bó với người trong cuộc sống và trong lao động

- Dưới bóng tre xanh : dựng nhà, dựng cửa vỡ ruộng, khai hoang, tre ăn ở với người đời đời, kiếp kiếp ,giữ gìn một nền văn hoá, tre là cánh tay của người nông dân.

- cối xay tre… xay nắm thóc.

- giang chẻ lạt buộc mềm, khít chặt như những mối tình quê.

- Là niềm vui của tuổi thơ: đánh chắt, đánh chuyền.

- Tuổi già với chiếc điếu cày sảng khoái. - Nếu tuổi lọt lòng nằm trong nôi tre - lúc nhắm mắt xuôi tay nằm trên giường tre. - Nhân hoá, lời văn giàu nhịp điệu.

=> Tăng sự gần gũi của tre với người. Bộc lộ cảm xúc của người viết với tre.

- Dẫn chứng được sắp xếp theo trình tự từ bao quát- cụ thể và lần lượt theo từng lĩnh vực trong đời sống( lao động, sinh hoạt)

* Tre sát cánh với con người trong chiến đấu bảo vệ quê hương đất nước

-Gậy tầm vông dựng thành đồng Tổ quốc. - sông Hồng bất khuất có cái chông tre. - tre chống lại sắt thép quân thù.

- tre giữ làng, …

- tre xung phong vào xe tăng đại bác. - Tre hi sinh để bảo vệ con người.

? Nét đặc sắc về nghệ thuật mà tác giả đã sử dụng trong đoạn trên? Tác dụng?

? Khúc nhạc đồng quê được cảm nhận qua âm thanh của những thứ nhạc cụ nào? ? Lời văn có đặc điểm gì?

? Tre gắn bó với con người trong đời sống tinh thần của đồng quê ntn ? ý nghĩa ? ? Qua đó , em có nhận xét gì về sự gắn bó của tre với đòi sống tinh thần của con người Việt Nam ?

? Từ hình ảnh măng non trên phù hiệu đội viên, tác giả dự đoán cây tre trong tương lai như thế nào?

? Tác giả dựa vào đâu mà dự đoán như vậy?

HS đọc đoạn cuối

?Cuối văn bản, tác giả đã nhắc lại những vẻ đẹp và phẩm chất gì của cây tre Việt Nam?

? Vì sao nói cây tre là biểu tượng cao quý của dân tộc Việt Nam ?

? Cảm nghĩ của tác giả trong bài?

? Qua văn bản em có suy nghĩ gì về hình ảnh cây tre việt nam?

- Điệp từ : Tre

-Nhân hoá :"Tre xung phong…con người" =>Khẳng định sức mạnh và công lao của tre với cuộc kháng chiến gian khổ của dân tộc Việt Nam.

* Tre vẫn là người bạn đồng hành của dân tộc trong hiện tại và trong tương lai

- Âm thanh man mác trong buổi trưa hè: sáo tre, sáo trúc vang lưng trời ( diều sáo) +Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh diều. - ngắn cấu trúc như thơ.

- Âm nhạc của đồng quê=> sự lãng mạn của làng quê Việt Nam.

- Tre gắn với đời sống tinh thần của con người, là phương tiện để con người biểu lộ những rung động, cảm xúc bằng âm thanh. - Mãi còn trong tâm hồn người Việt Nam. - Vì các giá trị văn hoá và lịch sử của cây tre sẽ vẫn còn mãi trong đời sống của con người Việt Nam, tre vẫn là người bạn đồng hành thuỷ chung của dân tộc trên con đường phát triển, nhất là tâm hồn, văn hoá dân tộc . Tre đã thành tượng trưng cao quý của dân tộcViệt Nam.

Một phần của tài liệu Ngày soạn: 8 2015 (Trang 101 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w