Phối hợp miêu tả cảnh thiên nhiên và miêu

Một phần của tài liệu Ngày soạn: 8 2015 (Trang 39 - 41)

tả ngoại hình, hành động của con người. - Sử dụng phép nhân hoá, so sánh phong phú, có hiệu quả.

- Lựa chọn các chi tiết miêu tả đặc sắc, chọn lọc.

- Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, biểu cảm và gợi nhiều liên tưởng.

b. Nội dung

“ Vượt thác” là một bài ca về thiên nhiên, đất nước quê hương, về lao động; từ đó đã kín đáo nói lên tình yêu đất nước, dân tộc của nhà văn.

Hoạt động 3: Luyện tập (5’)

III. Luyện tập

Bài 1: SGK

HS làm bài. GV hướng dẫn nhận xét và chuẩn kiến thức

* Gợi ý

Ở mỗi văn bản, phong cảnh thiên nhiên được miêu tả với những nét đặc sắc riêng.” Sông nước Cà Mau” khắc hoạ vẻ đẹp rộng lớn, hùng vĩ của một vùng sông nước miền cực nam của tổ quốc mang vẻ đẹp hoang dã, với những hình ảnh đặc trưng của thiên nhiên: kênh rạch chằng chịt, rừng đước tầng tầng lớp lớp và sinh hoạt độc đáo của con người: họp chợ trên sông nước. Còn ở “ Vượt thác” là cảnh thiên nhiên thơ mộng mênh mông, hùng vĩ với những bãi dâu bạt ngàn, tít tắp những con thác dữ của vùng sông nước miền Trung.

Hoạt động 4: Vận dụng (5’) Em học tập được gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả?

- HS bộc lộ.

Gv chốt

- Chọn điểm nhìn thuận lợi cho quan sát - Có trí tưởng tượng

- Có cảm xúc đối với đối tượng miêu tả.

- HS đọc phần đọc thêm.

- GV cung cấp cho HS 1 đoạn trong văn bản Người lái đò sông đà- Nguyễn Tuân. Hoạt động 4: Củng cố- Hướng dẫn về nhà (2’)

* Củng cố

? Nêu vẻ đẹp thiên nhiên được miêu tả trong văn bản vừa học ? ? Cảm nhận về vẻ đẹp của nhân vật Dượng Hương Thư ?

*HDVN

- Về nhà học kĩ bài. Hoàn thành đoạn văn. - Làm bài tập SGK tr 41. - Đọc bài đọc thêm Tuần 23 Tiết 91,92 Ngày soạn: 25/01 /2019 Ngày dạy : / 01 / 2019 Văn bản: BUỔI HỌC CUỐI CÙNG

- An-phông-xơ- đô-đê -

A.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Nắm được cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật, người kể chuyện, lời đối thoại và lời độc thoại trong tác phẩm.

- Tác dụng của 1 số biện pháp nghệ thuật trong truyện. 2. Kĩ năng:

- Kể tóm tắt truyện.

- Tìm hiểu, phân tích nhân vật qua ngoại hình, ngôn ngữ, cử chỉ, hành động. 3. Thái độ:

- Giáo dục HS tình yêu quê hương, đất nước, yêu tiếng nói dân tộc. 4. Những năng lực cần hình thành:

- Năng lực tự học, sáng tạo, thảo luận, vấn đáp, tự giải quyết vấn đề, hợp tác.

B. Chuẩn bị

- GV : Giáo án, tài liệu tham khảo. - HS : Soạn bài

C

.Tổ chức các hoạt động

Hoạt động 1: Khởi động(5’) * Ổn định lớp

* Kiểm tra bài cũ :

? Nêu giá trị nổi bật về nghệ thuật miêu tả của VB “Vượt thác" ? ? Nêu cảm nhận của em về dượng Hương Thư?

*

Giới thiệu bài.

Tình yêu thiên nhiên, yêu con người Việt Nam chính là những biểu hiện cụ thể của tình yêu đất nước Việt. Còn nhà văn Pháp An-phông-xơ Đô-đê biểu hiện tình yêu đất nước của mình như thế nào. Các em cùng đến với bài học hôm nay.

Hoat động 2: Hình thành kiến thức mới Tiết 91

?Em hãy giới thiệu những hiểu biết của mình về nhà văn An-phông-xơ Đô-đê.

?Hoàn cảnh ra đời của tác phẩm ?

I. Giới thiệu chung (5’) 1. Tác giả: (1840-1897).

- Là nhà văn Pháp, tác giả của nhiều tập truyện ngắn nổi tiếng.

- Tập truyện ngắn nổi tiếng: "Chuyện ngày thứ hai" "Những bức thư gửi từ cối xay gió của tôi"

2. Văn bản:

- Buổi học cuối cùng được viết vào thời điểm 2 vùng An - dát và Lo - ren bị cắt cho quân Phổ.

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

- Giọng đọc thay đổi theo tâm trạng của chú bé Phrăng.

- Đoạn cuối đọc dồn dập, căng thẳng.

- Văn bản dài nên chỉ đọc một đoạn

- Hs đọc.-Hs tóm tắt và nhận xét. - Gv kết luận.

- Chú thích: cáo thị, thất trận. + Thuộc từ loại nào ?

+ Giải nghĩa bằng cách nào ?

? Xác định các sự việc chính trong truyện.

? Dựa vào các sự việc chính, nêu bố cục của truyện.

? Hãy cho biết truyện được kể bằng ngôi thứ mấy ?

? Cách kể chuyện bằng ngôi thứ nhất có tác dụng gì?

GV: Có thể phân tích văn bản tự sự theo bố cục hoặc theo diễn biến tâm trạng của nhân vật. Với truyện này, chúng ta chọn cách phân tích theo diễn biến tâm trạng nhân vật.

?Câu chuyện được diễn ra trong

Một phần của tài liệu Ngày soạn: 8 2015 (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w