Câu thiếu vị ngữ

Một phần của tài liệu Ngày soạn: 8 2015 (Trang 134 - 138)

1. Ví dụ 2. Nhận xét Câu CN VN TP phụ A ThánhGióng cưỡi …thù b H/ ả…thù 0 C Bạn Lan 0 là …6A D Bạn Lan là…. lớp 6A - Câu có đầy đủ CN , VN: a, d - Câu thiếu VN : b,c *Nguyên nhân: Câu b: Lầm định ngữ với V; - Câu c: Lầm phần phụ chú cho V. *Cách sửa:

b: +Thêm VN: đã để lại cho em niềm kính phục. + Biến cụm D -> một bộ phận của cụm C- V: Em rất thích hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt , vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.

c: + Thêm VN: là bạn thân của tôi.

+ Biến 2 cụm D đã cho ->cụm C- V: Bạn Lan là người học giỏi nhất lớp 6A.

+ Biến 2 cụm D đã cho - > một bộ phận của câu: Tôi rất quý bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6 A.

3. Kết luận:

- Thêm VN vào cho câu.

- Biến cụm từ đã cho thành một cụm C- V.

- Biến cụm từ đã cho thành một bộ phận của VN.

Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện, thuyết trình

Bài tập1 ? Xác định yêu cầu bài tập 1? ? Hãy nhắc lại câu hỏi để kiểm tra CN, VN ?

Đặt câu hỏi để kiểm tra các câu có đủ CN, VN không ? HS trình bày, nhận xét . GVnhận xét, kết luận.

Gợi ý: Các câu đều đủ các thành phần CN, VN.

Bài tập 2 HS đọc bài tập 2?

HS làm bài, trình bày, nhận xét. GVnhận xét, kết luận. Câu a: đủ thành phần

Câu b:

- Thiếu CN.

- Sửa: + bỏ từ "với" biến TN -> CN. Câu c

- Thiếu VN.

- Sửa: Thêm VN : ... luôn đi theo tôi suốt cuộc đời.

Bài tập 3 HS làm bài tập 3, trình bày. GV nhận xét, kết luận. a. Chúng em( Học sinh lớp 6 A) / bắt đầu học hát.

b. Chim hoạ mi ( chim ) / hót líu lo.

c. Những bông hoa( hoa) / đua nhau nở rộ. d. Cả lớp( chúng em ) / cười đùa vui vẻ.

Hoạt động 4 : Vận dụng

Bài tập 4 GV treo bảng phụ bài tập 4. HS lên bảng điền ,nhận xét.Gv nhận xét, kết luận.

a. Khi học lớp 5, Hải / còn rất nhỏ.( học rất giỏi) b. Lúc Dế Choắt chết, Dế Mèn / rất ân hận.

c. Buổi sáng, mặt trời / chiếu những tia nắng ấm áp đầu tiên xuống mặt đất.

d. Trong thời gian nghỉ hè, chúng tôi / đi du lịch cùng gia đình( ít có dịp gặp nhau.

*Hoạt động 5: Mở rộng:( 3’)

Tìm 1 số VD trong bài TLV của mình câu lỗi về CN, VN và sửa lại

Hoạt động 6 : Củng cố - HDVN (2’) * Củng cố:

- Phát hiện và sửa lỗi câu thiếu CN, VN.

* HDVN:

- Hoàn thành bài tập. Làm bài tập 5 .

- Tìm câu mắc lỗi thiếu CN và VN trong bài viết TLV và sửa lại . - Chuẩn bị viết bài tập làm văn miêu tả sáng tạo.

Tuần 32 Tiết 126

Ngày soạn: 04 /4 /2019 Ngày dạy : / 4 / 2019 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU

( DẤU CHẤM, DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN )A.Mục tiêu cần đạ t: A.Mục tiêu cần đạ t:

1. Kiến thức:

2. Kĩ năng:

- Lựa chọn và sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong khi viết. - Phát hiện và sửa chữa đúng một số lỗi thường gặp về dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than.

3. Thái độ:

Luôn có ý thức dùng dấu câu đúng. 4. Những năng lực cần hình thành:

- Năng lực tự học, sáng tạo, vấn đáp, tự giải quyết vấn đề.

B. Chuẩn bị:

- GV: soạn bài, bảng phụ

- HS: soạn bài, làm bài tập ở nhà.

C.Tổ chức các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Khởi động

*Ổn định lớp *Kiểm tra bài cũ: * Giới thiệu bài ( 2’)

GV yêu cầu HS nhắc lại các dấu câu HS đã học ở tiểu học. Kiểm tra phần hệ thống ở nhà của HS

Hoạt động 2: Ôn tập (12’)

Hoạt động của thầy và trò Nội dung

HS đọc VD/ bảng phụ Đặt dấu thích hợp vào dấu ngoặc đơn?

?Tại sao em lại đặt các dấu câu như vậy? Cách dùng dấu trong phần 2 có gì đặc biệt? Ở VD b dấu (?) (!) để trong ngoặc có dụng ý gì? I. Công dụng 1. Ví dụ 2. Nhận xét

a. Ôi thôi, chú mày ơi! Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.

b. Con có nhận ra con không?

c.Cá ơi giúp tôi với! Thương tôi với!

d. Giời chớm hè. Cây cối um tùm. Cả làng thơm Vì dấu (.) đặt cuối câu trần thuật.

Dấu (?) đặt cuối câu nghi vấn.

Dấu (!) đặt cuối câu cầu khiến hoặc cảm thán.

2. a, câu 2 và 4 là câu cầu khiến nhưng lại dùng dấu chấm. Đó là cách dùng dặc biệt của dấu chấm.

- Dấu (?) (!) để trong ngoặc đơn dùng để thể hiện thái độ nghi ngờ hoặc châm biếm đối với ý đó ( đối với nội dung của 1 từ ngữ đứng trước hoặc nội dung của cả câu) hay nội dung của từ ngữ đó. Đó là cách dùng đặc biệt.

3. Kết luận (ghi nhớ)

II.Chữa một số lỗi thường gặp

Bài 1

a. Câu 1: Việc dùng dấu (.) để phân tách lời nói thành hai câu khác nhau có tác dụng giúp người đọc hiểu đúng nghĩa (dùng dấu (.)để tách thành hai câu là hợp

Khi nào dùng dấu (.),(?) (!)? So sánh cách dùng dấu câu trong từng cặp câu dưới đây?

Hoạt động 3: Luyện tập (19’)

Vì sao cách dùng dấu câu ở 2 phần a,b không đúng. Em hãy sửa lại?

Dấu chấm cần đặt vào sau những từ ngữ nào?

Hãy xác định câu nào là câu nghi vấn?

Hãy đặt dấu chấm than vào câu thích hợp?

Đặt dấu câu thích hợp vào trong ngoặc?

GV đọc cho HS viết chú ý phân biệt l/n; ch/tr; s/x; d/chấm hỏi, chấm thanr/gi

lí.)

Câu 2: Việc dùng dấu (,) làm cho câu này thành 1 câu ghép có hai vế, nhưng 2 vế câu không liên quan chặt chẽ với nhau

b. Việc dùng dấu chấm tách thành hai câu là không hợp lí, làm cho phần VN 2 bị tách khỏi CN, nhất là khi 2 VN được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ vừa...vừa....Do vậy, dùng dấu (;), (,) ở đây là hợp lí.

Bài 2.

a. Dấu chấm hỏi ở cuối câu 1&2sai vì đây không phải là câu hỏi.

b. Câu 3 là câu TT nên đặt dấu chấm than cuối câu này là không đúng.

III.Luyện tập. Bài 1

- Sông Lương - tỏa khói - đen xám - trắng xóa - đã đến

Bài 2

- Bạn đã đến thăm động Phong Nha chưa? (Đ) - Chưa? (sai thay bằng dấu (.) vì đây là câu TT đơn) - Thế còn bạn đã đến chưa? (Đ)

- Nếu tới đó... như vậy? (sai thay bằng dấu (.) vì đây là câu TT đơn) Bài 3 - (!) - (.) - (.) Bài 4 - Mày nói gì?

- Lạy chị, em nói gì đâu! - Rồi DC lủi vào.

- Chối hả? Chối này! Chối này! - Mỗi câu... 1 mỏ xuống.

Bài 5

HS viết

*Hoạt động 4: Vận dụng ( 2’)

Viết đoạn văn chủ đề tự chọn , đặt dấu câu thích hợp.

Hoạt động 5: Củng cố - HDVN(2’) *

Củng cố

Công dụng của các dấu câu: dấubchấm, chấm hỏi, chấm than * Hướng dẫn về nhà

- Hoàn thiện bài tập. - Nắm chắc kiến thức.

- Chuẩn bị tiết ôn tập về dấu câu.

Tuần 33 Tiết 128

Ngày soạn: 04/4 /2018 Ngày dạy : / 4 / 2018

Tiếng Việt : ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU PHẨY )

A. Mục tiêu cần đạt:

1. Kiến thức:

- Hiểu được công dụng của dấu phẩy. 2. Kĩ năng:

- Lựa chọn và sử dụng đúng dấu phẩy trong khi viết.Biết tự phát hiện ra và sửa lỗi về dấu phẩy trong bài viết của mình và của người khác để đạt được mục đích giao tiếp. 3. Thái độ:

- Có ý thức cao trong việc dùng dấu phẩy . 4. Những năng lực cần hình thành:

- Năng lực tự học, sáng tạo, vấn đáp, tự giải quyết vấn đề.

B. Chuẩn bị : - GV: SGK, SGv, bảng phụ - GV: SGK, SGv, bảng phụ - HS: SGK, bài soạn.. C. Tổ chức các hoạt động dạy học: * Ổn định lớp: *

Kiểm tra bài cũ : 3.

Tiến trình dạy học:

Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới (1’)

? Nhận xét về cách dùng dấu câu trong ví dụ sau ? Sửa lại nếu cần thiết

Động Phong Nha thật đẹp, có hai đường đi vào động. Đường thuỷ và đường bộ.

Hoạt động 2: Công dụng của dấu phẩy (17’)

- H/s đọc ví dụ trong SGK, trên bảng phụ.

- Yêu cầu h/s đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp:

? Vì sao em đặt dấu phẩy vào những vị trí đó ?

Một phần của tài liệu Ngày soạn: 8 2015 (Trang 134 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w