Lượm như một thiên thần bé nhỏ yên nghỉ giữa cánh đồng quê hương vớ

Một phần của tài liệu Ngày soạn: 8 2015 (Trang 77 - 79)

giữa cánh đồng quê hương với

hương thơm của lúa non thanh khiết bao phủ quanh em và linh hồn bé nhỏ ấy đã hóa thân vào thiên nhiên, đất nước.

c.Tình cảm nhà thơ (5‘) - Chú bé : thân mật, gần gũi .

Lượm bằng những từ ngữ khác nhau. Mỗi cách gọi đó thể hiện t/c gì của tác giả ?

? Câu thơ “ Ra thế”, “ Lượm ơi” ,“Thôi rồi!” và “ Lượm ơi! Còn không ?” Cấu tạo của những câu thơ này có gì chú ý? Tác dụng của cách cấu tạo đó ?

Gv đọc diễn cảm khổ cuối cùng lặp lại lời mở đầu.

? Sự lặp lại hai khổ thơ cuối cùng của bài , theo em điều đó có ý nghĩa gì trong việc biểu hiện cảm xúc của nhà thơ ?

GV giảng:Câu hỏi tu từ, không có sự trả lời song nó lại trả lời ở đoạn cuối bài thơ trở lại với hình ảnh chú bé Lượm ở đoạn đầu. Cách lặp lại như thế người ta gọi là điệp khúc. Hay còn gọi là kiểu kết cấu đầu cuối tương ứng.

? Em cảm nhận được những ý nghĩa nội dung sâu sắc nào từ bài thơ Lượm ?

?Đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ?

- Cháu : thân thiết như ruột thịt.

- Chú đồng chí nhỏ : trìu mến = > Thân thiết, trân trọng .

Ra thế / Lượm ơi ! ... + Câu thơ ngắt đôi.

Thôi rồi, Lượm ơi/ Lượm ơi, còn không?

+ Câu thơ ngắt thành hai vế .

→ Cảm xúc nghẹn ngào, đau xót như tiếng nấc. Đau xót, xúc động cao độ .

d. Hình Lượm khổ cuối (5’)

- Lượm sống mãi trong tâm trí nhà thơ và trong lòng mọi người

- Lượm trở thành hình tượng bất tử của thiếu nhi VN yêu nước, dũng cảm .

4. Tổng kết ( 5‘)

* Nội dung

Khắc hoạ hình ảnh Lượm hồn nhiên, vui tươi, hăng hái, dũng cảm hi sinh vì nhiệm vụ chiến đấu. Đó là hình tượng cao đẹp trong thơ Tố Hữu. Đồng thời bài thơ thể hiện chân thật tình cảm mến thương và cảm phục của tác giả dành cho chú bé Lượm nói riêng và những em bé yêu nước nói chung.

* Nghệ thuật :

- Kết hợp miêu tả, biểu cảm .

- Thể thơ 4 tiếng, gieo vần cuối câu để nhớ . - Dùng từ láy , câu thơ có cấu trúc đặc biệt có tác dụng gợi hình, biểu cảm .

- kết cấu đầu cuối tương ứng. Hoạt động 4: Luyện tập (5’)

-

III. Luyện tập

Tích hợp ANQP:

Nhân vật Lượm gợi cho em nhớ đến những nhân vật thiếu niên anh hùng nào? Kể câu chuyện mà em biết về anh hùng đó.

- HS kể:

KIM ĐỒNG

Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, người dân tộc Nùng ,quê ở thôn Nà Mạ ,xã Trường Hà, Huyện Hà Quảng, Tỉnh Cao Bằng. Anh là một trong 5 đội viên đầu tiên và là tổ trưởng của tổ chức Đội ta khi mới thànhlập(1941)

Kim Đồng là con trai út của một gia đình nông dân nghèo;Bố mất sớm , anh 79ong79 ham gia cách mạng . Kim Đồng sớm giác ngộ cách mạng và trở thành một liên lạc viên tin cậy của tổ chức Đảng.

Năm 1943 trong một lần đi liên lạc về. giữa đường gặp lính địch phục kích gần nơi có cán bộ của ta.Kim Đồng nhanh trí nhử bọn địch nổ 79ong về phía mình.Nhờ tiếng 79ong nổ ấy các cán bộ đã tránh thoát lên rừng.Song ,Kim Đồng đã bị trúng đạn và anh dũng hy sinh tại chỗ,bên bờ suối Lê-Nin -Hôm ấy vào ngày 15-2-1943

Võ Thị Sáu (1935–1952)

Võ Thị Sáu tên thật: Nguyễn Thị Sáu, ở xã Phước Long Thọ, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. Mới 12 tuổi đã tham gia cách mạng. Năm 14 tuổi chị 79ong lựu đạn giết chết tên quan ba Pháp và 20 tên lính.

Năm 1950 chị mang lựu đạn phục kích giết tên cai tổng Tòng ác ôn tại xã nhà, lần đó chị bị bắt, sau gần 3 năm giam cầm và tra tấn ở Khám Chí Hoà, giặc Pháp đưa chị ra Côn Đảo. Chúng lén lút đem chị đi thủ tiêu, lúc giết chị tên giặc bảo chị quỳ xuống, chị đã quát vào chúng “ Tao chỉ biết đứng không biết quỳ”. Võ Thị Sáu hi sinh anh dũng hồi 7 giờ ngày 23.1.1952.

Chị VÕ THỊ SÁU đã được nhà nước truy tặng Huân chương Chiến công hạng nhất. Anh 79ong Lực lượng vũ trang ( 1993)

VỪ-A-DÍNH

Vừ -A –Dính ngườdân tộc H Mông, tỉnh Lai Châu. Mới 13 tuổi anh tham gia liên lạc chodân quân, bộ đội. Năm 1948 trong một trận càn, giặc Pháp đã bắt được anh trong lúc đang đi công tác, chúng khảo tra, đánh đập anh trong 3 ngày nhưng khai thác được gì; biết mình không thoát được nên anh lừa bọn giặc phải khiêng anh đi quanh suốt ngày trong rừng dụ rằng để chỉ nơi cơ quan kháng chiến. khi biết bị lừa bọn giặc đã dã man bắn chết anh.

Một phần của tài liệu Ngày soạn: 8 2015 (Trang 77 - 79)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w