1. Ví dụ:
- SGK
2. Nhận xét
- Trần thuật : 1,2,6,9: kể, tả, nêu ý kiến - Nghi vấn: 4: hỏi
- Cảm thán: 3,5,8: bộc lộ cảm xúc - Cầu khiến: 7: cầu khiến.
- Dùng để giới thiệu, tả hoặc kể về một sự việc hay nêu 1 ý kiến.
1. Tôi hếch răng lên/ xì 1 hơi rõ dài
2.Tôi/ mắng CN VN
? Trong các câu trên câu nào có 1 ,câu nào có hai hay nhiều cụm C- V?
?Em hiểu như thế nào là câu trần thuật đơn?
- HS đọc ghi nhớ
* GV chốt: Câu có một cụm C-V dùng để giới thiệu, tả, hoặc kể người ta gọi là câu trần thuật đơn.
6. Chú mày/ hôi như cú mèo thế này CN VN
ta / nào chịu được
CN VN
9. Tôi/ về không một chút bận tâm
CN VN - 01 cụm CV 3. Kết luận Ghi nhớ SGK Hoạt động 3 : Luyện tập(20’)
? Tìm các câu trần thuật đơn ( câu có hai cụm C-V là câu trần thuật ghép)?
Những câu trần thuật đơn ấy được dùng làm gì?
?Xác định CN, VN trong từng câu? Cho biết các câu ấy thuộc loại câu nào? Dùng làm gì? ?Cách giới thiệu nhân vật chính có gì khác với bài tập 2?
GV hướng dẫn HS về nhà. ?Ngoài tác dụng giới thiệu nhân vật những câu mở đầu còn có tác dụng gì?
* Lưu ý: phân biệt l/n, s/x,
II. Luyện tập.
Bài 1
- Câu 1: tả hoặc giới thiệu
- Câu 2: dùng để nêu ý kiến, nhận xét. - Câu 3,4 là câu TT ghép.
Bài 2
a. Câu TT đơn dùng để giới thiệu nhân vật b. Câu TT đơn dùng để giới thiệu nhân vật c. Câu TT đơn dùng để giới thiệu nhân vật
Bài 3
Cả 3 VD đều giới thiệu nhân vật phụ trước, miêu tả việc làm, quan hệ của nhân vật phụ, thông qua nhân vạt phụ mới giới thiệu nhân vật chính.
Bài 4
- Còn có hoạt động của nhân vật
Bài 5
ch/tr, d/r/gi.
Hoạt động 4 : Vận dụng (5’) (Hoạt động theo cặp)
Đặt câu trần thuật đơn theo yêu cầu sau: a) Giới thiệu một người bạn thân nhất của em. b) Kể lại một việc làm tốt của em.
c) Tả vẻ đẹp con vật nuôi mà em thích nhất. HS đặt câu.
Hoạt động 5: Mở rộng (3’)
Chọn 1 đoạn văn bản bất kì trong SGK, chỉ ra câu trần thuật đơn có trong đoạn văn.
Hoạt động 6: Củng cố- HDVN(2’)
* Củng cố
? câu trần thuật đơn là gì? * HDVN
- Làm 1 số bài tập trong SBT. - Chuẩn bị bài “ Câu TT đơn có từ là”
Tuần 29 Tiết 114
Ngày soạn: 13 /3 /2019 Ngày dạy : / 3 / 2019 Hướng dẫn đọc thêm : LÒNG YÊU NƯỚC
A.Mục tiêu cần đạt:
1. Kiến thức
- Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc của quê hương và được thể hiện rõ nhất trong hoàn cảnh gian nan, thử thách. Lòng yêu nước trở thành sức mạnh, phẩm chất của người anh hùng trong chiến tranh bảo vệ Tổ quốc.
- Nét chính về nghệ thuật của văn bản.
2. Kĩ năng
- Đọc diễn cảm một văn bản chính luận giàu chất trữ tình: giọng đọc vừa rắn giỏi, dứt khoát, vừa mềm mại, dịu dàng, tràn ngập cảm xúc.
- Nhận biết và hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm.
- Đọc, hiểu văn bản tuỳ bút có yếu tố miêu tả kết hợp với biểu cảm. - Trình bày được suy nghĩ, tình cảm của bản thân về đất nước mình.
3. Thái độ
- Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước.
4. Những năng lực cần hình thành:
- Năng lực tự học, sáng tạo, thảo luận, vấn đáp, tự giải quyết vấn đề, hợp tác, cảm nhận tác phẩm văn học. B. Chuẩn bị: - GV: Soạn bài - HS: Soạn bài C. Tổ chức các hoạt động dạy - học: Hoạt động 1: khởi động(5’) *Ổn định lớp: * Bài cũ( 4’)
? Vì sao cây tre là biểu tượng của nhân dân Việt Nam? Vẻ đẹp của tre ?
*
Lòng yêu nước là một thứ tình cảm đẹp nhất của mỗi công dân mỗi dân tộc từ xưa
tới nay. Các nhà văn, nhà thơ đều có một cách nói riêng về lòng yêu nước. Trong ca dao có câu:
Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nớc biếc như tranh hoạ đồ
Hay Nguyễn Trãi có câu:
Ngẫm thù lớn há đội trời chung Căm giặc nước thề không cùng sống
Cũng nói về lòng yêu nước nhưng nhà văn Nga lại có cách nói riêng. Ta tìm hiểu nhà văn Nga I-li-a Ê-ren-bua thể hiện tình yêu nước của mình như thế nào qua bài Lòng
yêu nước.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
? Nêu những hiểu biết của em về tác giả?
? Xuất xứ và hoàn cảnh sáng tác của vb?
GV bổ sung: Trích bài bút kí, chính luận Thử lửa viết tháng 6/1942 trong thời kì gay go, quyết liệt nhất của thời kì chiến tranh chống phát xít Đức bảo vệ Tổ quốc Xô Viết. Bài báo từng được đánh giá là "một thiên tuỳ bút trữ tình tráng lệ"
? Như vậy em cho biết thể loại của vb ?
- GV hướng dẫn HS đọc HS đọc-> GV nhận xét
- Gv hướng dẫn HS tìm hiểu chú thích
? Văn bản có thể chia làm mấy phần? Hãy xác định nội dung từng phần?
? Hãy tìm câu văn khái quát về lòng yêu nước?