Mức không đạt( 0điểm ): HS không làm bài hoặc có làm nhưng không đúng.

Một phần của tài liệu Ngày soạn: 8 2015 (Trang 72 - 76)

làm nhưng không đúng. 1 0,5 0,5 1,0 1,0

2.(3,0đ) (3,0đ)

- Học sinh ghi lại chính xác khổ kết văn bản Đêm nay Bác không ngủ.

“Đêm nay Bác ngồi đó Đêm nay Bác không ngủ Vì một lẽ thường tình Bác là Hồ Chí Minh”

(Sai một lỗi trừ 0,25. Trừ tối đa không quá 1,0 điểm) - Cảm nhận:

+ Cái đêm không ngủ miêu tả trong bài thơ là một trong vô vàn những đêm không ngủ của Bác.

+ Bác không ngủ vì lo việc nước và thương bộ đội, dân công đó là “lẽ thường tình” của cuộc đời Bác.

+ Đó là lẽ sống “Nâng niu tất cả chỉ quên mình” của Bác mà mọi người dân đều thấu hiểu.

1,0 0,5 1.0 0,5 3. (1,5đ)

Học sinh rút ra bài học cho mình đảm bảo các ý cơ bản sau: Không được sống kiêu căng, hung hăng bậy bạ, phải biết yêu thương giúp đỡ người khác khi gặp khó khăn...

1,5

Mức chưa tối đa: Nội dung bài viết sơ sài, thiếu ý. Bài làm còn mắc lỗi diễn đạt, lỗi chính tả trình bày cẩu thả.

Mức không đạt: Làm sai, hoặc không làm bài

* Lưu ý

- Gv căn cứ vào khung điểm và thực tế chất lượng bài làm của HS để cho điểm.

- Cần tôn trọng những bài làm có sự sáng tạo.

Hoạt động 3 : Củng cố, HDVN * Thu bài:

* HDVN :

Tuần 26 Tiết 101,102 Ngày soạn: 16 /02 /2019 Ngày dạy : / / 2019 LƯỢM - Tố Hữu

A.Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

- Những nét chính về tác giả và tác phẩm của bài thơ.

- Vẻ đẹp hồn nhiên, vui tươi trong cuộc sống của nhân vật lượm. - Tình cảm yêu mến, trân trọng của tác giả dành cho nhân vật Lượm. - Các chi tiết miêu tả trong bài thơ và tác dụng của các chi tiết miêu tả đó.

- Nét đặc sắc trong nghệ thuật miêu tả nhân vật, kết hợp với tự sự và bộc lộ cảm xúc. 2. Kĩ năng:

- Đọc diễn cảm và đọc hiểu bài thơ. - Phân tích ý nghĩa các từ láy.

3. Thái độ:

- Yêu mến và tự hào về tuổi trẻ Việt Nam, con người VN.

- Tích hợp ANQP: Kể chuyện về những tấm gương muuw trí, dũng cảm của thiếu niên VN trong kháng chiến chống ngoại xâm

4. Những năng lực cần hình thành:

- Năng lực tự học, sáng tạo, thảo luận, vấn đáp, tự giải quyết vấn đề, hợp tác, cảm nhận tác phẩm thơ.

B. Chuẩn bị:

- GV : Soạn giáo án, chân dung Tố Hữu (Sưu tầm) - HS : Học bài cũ, soạn bài mới

C. Tổ chức các hoạt động dạy – học: Hoạt động 1: Khởi động 5’

*Ổn định lớp * Kiểm tra bài cũ:

? Đọc thuộc bài thơ “Mưa”. Nêu nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài ? ? Em thích nhất hình ảnh thơ nào ? Cảm nhận của em về hình ảnh thơ đó . * Giới thiệu bài

Kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi, nhưng có bao nhiêu gương chiến sĩ đã anh dũng hi sinh, trong đó các em thiếu niên đóng góp một phần ko nhỏ, nhiều nhà văn nhà thơ đã ca ngợi, cảm phục trước những hành động dũng cảm, quên mình vì nước vì dân của những em thiếu nhi. Để hiểu rõ hơn về tinh thần đó chúng ta cùng tìm hiêu bài thơ Lượm

Hoat động 2: Hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt

- Hs đọc chú thích *

? Trình bày hiểu biết của em về tác giả

* GV giới thiệu chân dung

I. Giới thiệu chung (6‘)

1. Tác giả: 1920 – 2002

- Quê Thừa Thiên- Huế

- Tố Hữu tham gia CM từ rất sớm, từng bị bắt, bị tù đày. Ông là nhà cách mạng, nhà thơ lớn .- của thơ ca hiện đại

tác giả (Sưu tầm) G/v mở rộng thêm

Việt Nam. Thơ ông được rất nhiều người yêu thích

- Ông có nhiều bài thơ viết về các em nhỏ rất xúc động như “ Đi đi em”, “một tiếng rao đêm”, “ Hai đứa bé”. ? Hãy nêu hoàn cảnh sáng

tác bài thơ? GV bổ sung

2.Văn bản

- Bài thơ “Lượm” viết 1949 trong thời kì k/c chống thực dân Pháp .

(Hồi đầu cuộc kháng chiến chống Pháp, Huế đang đánh Pháp quyết liệt, nhà thơ vừa ở Hà Nội trở về tình cờ gặp Lượm.Ít lâu sau, nghe tin Lượm đã hi sinh anh dũng trên đường đi công tác. Thương xót và cảm phục Tố Hữu viết bài thơ ghi lại chuyện này. Bài thơ được in năm 1949, sau đưa vào tập thơ “Việt Bắc” ( 1946-1954) )

GV hướng dẫn cách đọc . Gọi h/s đọc:

? Tìm và giải nghĩa 1 số từ khó trong bài thơ 1, 6

? Em hãy xác định bố cục bài thơ.

-

Hs đọc đoạn 1.

? Hai chú cháu gặp nhau trong hoàn cảnh nào ? Vì sao em biết ?

- Hs giải thích chú thích1 SGK. ? Tiếp theo nhà thơ giới thiệu hình ảnh Lượm qua các phương diện nào? Chỉ ra những chi tiết thể hiện điều đó.

II. Đọc – hiểu văn bản

2. Đọc, chú thích (5’)

+ Đoạn đầu giọng vui tươi, nhịp nhanh, nhấn mạnh vào các từ tạo hình

+ Đoạn 2: chú ý câu cảm thán, câu hỏi tu từ , câu thơ đặc biệt ( Ra thế/Lượm ơi !...)

“Lượm ơi, còn không?” đọc giọng lắng xuống, chậm lại, ngừng giữa các dòng thơ.

* Chú thích :

2.

Bố cục: 4’

3 phần

+ Đoạn 1 : Từ đầu...xa dần .

- Hình ảnh Lượm trong cuộc gặp gỡ tình cờ của hai chú cháu.

+ Đoạn 2: tiếp →giữa đồng .

- Câu chuyện kể về chuyến đi liên lạc cuối cùng và sự hi sinh của Lượm.

+ Đoạn cuối “ Lượm ơi

- Hình ảnh Lượm sống mãi .

3. Phân tích

a. Hình ảnh Lư ợm trong cuộc gặp gỡ của hai chú cháu (25’)

- Hoàn cảnh : Huế đổ máu

-> Gợi hoàn cảnh chiến tranh ác liệt.

- Hình dáng, điệu bộ : Loắt choắt, thoăn thoắt,

nghênh nghênh, cười híp mí, má đỏ bồ quân.

- Trang phục : Xắc xinh xinh

? Tác giả sử dụng loại nào khi giới thiệu Lượm, tác dụng của nó ?

? Ngoài ra, em còn hình dung Lượm như thế nào qua cách miêu tả của tác giả ?

? Tìm chi tiết miêu tả cử chỉ của Lượm ?

?Tác giả dùng nghệ thuật gì ? Làm nên nét độc đáo nào?

? Em hiểu như thế nào là “đường vàng”

- Đường vàng gợi nhiều liêntưởng : Đường vàng nắng, đường

Một phần của tài liệu Ngày soạn: 8 2015 (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w