Câu miêu tả và câu tồn tạ

Một phần của tài liệu Ngày soạn: 8 2015 (Trang 126 - 133)

1. Ví dụ: 2. Nhận xét :

Giống Khác

Đều có trạng ngữ Đềulà câu trần thuật đơn không có từ là

a.CụmD đứng trước Đ

b. Cụm D đứng sau Đ

a. Đằng cuối bãi, hai cậu bé con / tiến lại. TN CN VN b.Đằng cuối bãi , tiến lại / hai cậu bé con. TN VN CN *Vị trí CN, VN:

a. CN - VN b. VN - CN

- Câu miêu tả : Câu a. - Câu tồn tại : Câu b - có.

đoạn văn đó cho phù hợp ?

? Qua đó, em hiểu thế nào là câu miêu tả và câu tồn tại ?

? Hãy đặt một câu tồn tại, một câu miêu tả?

HS đặt câu. HS nhận xét,bổ sung. Gv nhận xét, bổ sung.

3. Kết luận : Ghi nhớ ( SGK)

Hoạt động 3 : Luyện tập

- Phương pháp: Vấn đáp, tái hiện, thuyết trình,trực quan, thảo luận - Thời gian :13’

III. Luyện tập:

Bài 1:

GV cho HS xác định CN, VN, câu tồn tại, câu miêu tả .

(1)Bóng tre / trùm lên âu yếm làng ,bản, xóm , thôn. (Câu miêu tả) CN VN

(2) Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng / mái đình, mái chùa cổ kính. VN CN ( Câu tồn tại) ( 3) Dưới bóng tre xanh , ta / gìn giữ một nền văn hoá lâu đời. (Câu miêu tả) C VN

b. Bên hàng xóm tôi có / cái hang của Dế Choắt. ( Câu tồn tại) C VN

c.

1 Dươí gốc tre , tua tủa / những mầm măng, ( câu tồn tại) V C

2, Măng / trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất luỹ mà trỗi dậy CN VN

( câu miêu tả)

Bài 2: HS đọc yêu cầu bài tập 2 .

Học sinh viết đoạn văn 5-7 câu tả cảnh trường em, có sử dụng ít nhất một câu TTĐ không có từ "là" (câu tồn tại, câu miêu tả).

HS làm bài . HS chấm chéo theo cặp.

GV chấm 3 - 6 bài nhận xét, rút kinh nghiệm.

Bài 3 - GV đọc, HS chép bài. GV chấm 3 -7 bài. Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học - Phương pháp: nêu vấn đề - Thời gian : 2’ * Củng cố

Hãy nêu sự giống nhau và khác nhau giữa câu miêu tả và câu tồn tại CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN KHÔNG CÓ TỪ LÀ Đặc điểm

Các kiểu câu trần thuật đơn không có từ là

Câu Câu miêu tả Câu tồn tại

Giống Ví dụ *HDVN

- Học bài. Hoàn thành bài tập. - Chuẩn bị bài : Ôn tập văn miêu tả.

Bài tập 4: (bổ sung)

Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau và cho biết đâu là câu miêu tả, đâu là câu tồn tại:

1. Trong tranh, một chú bé đang ngồi nhìn ra cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. 2. Tráng sĩ mặc áo, cầm roi, nhảy lên mình ngựa.

3. Bóng tre trùm lên âu yếm bản, làng, xóm, thôn.

4. Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. 5. Từ trong hang, lao ra hai người đàn ông.

6. Giữa biển lúa vàng, nhấp nhô những chiếc nón trắng. 7. Ngang trời, vút qua một cánh chim.

Gợi ý:

1. Trong tranh//, một chú bé //đang ngồi nhìn ra cửa sổ, nơi bầu trời trong xanh. CN VN

2. Tráng sĩ //mặc áo, cầm roi, nhảy lên mình ngựa. CN VN

-> Câu miêu tả

3. Bóng tre // trùm lên âu yếm bản, làng, xóm, thôn. CN VN

-> Câu miêu tả

4. Chợ Năm Căn// nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập. CN VN

-> Câu miêu tả

5. Từ trong hang,// lao ra // hai người đàn ông. VN CN

-> Câu tồn tại

6. Giữa biển lúa vàng,//nhấp nhô //những chiếc nón trắng. -> Câu tồn tại

VN CN 7. Ngang trời,// vút qua // một cánh chim. VN CN -> Câu tồn tại 3.1 Ma trận đề kiểm tra Cấp độ Tên chủ đề (nội dung)

Nhận biết Thông hiểu

Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TL TL TL Các biện pháp tu từ Nhận biết được biện pháp tu từ trong câu Xác định BPTT trong câu văn cụ thể Viết đoạn văn có sử dụng phép tu từ đã học Phân tích tác dụng BPTT Số câu Số điểm ,tỷ lệ % 4 2 20% 1/2 0,5 5% 1 4 40% 1/2 1 10% 6 7,5 75% Các thành phần chính Nhận biết đặc điểm chủ ngữ, vị ngữ. Xác định chủ ngữ và vị ngữ trong câu văn cụ thể

của câu Số câu Số điểm Tỉ lệ % 1 0,5 5% 1 2 2,5% 2 2,5 25% Tổng số câu Số điểm Tỉ lệ % 5 2,5 25% 1,5 2,5 25 % 1,5 5 50% 8 10 100% 3.2 Đề bài :

Phần I.Trắc nghiệm (2,5 điểm)

1. Dòng nào sau đây nêu đầy đủ và đúng trình tự cấu trúc thường gặp của phép so sánh? A. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, sự vật dùng để so sánh.

B. Sự vật được so sánh, từ so sánh, sự vật dùng để so sánh.

C. Từ so sánh, sự vật dùng để so sánh, phương diện so sánh, sự vật được so sánh. D. Sự vật được so sánh, phương diện so sánh, từ so sánh, sự vật dùng để so sánh. 2. Phép nhân hoá trong câu ca dao sau được tạo ra bằng cách nào?

“ Trâu ơi ta bảo trâu này

Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta” ( Ca dao)

A. Dùng từ vốn gọi người để gọi vật.

B. Dùng từ vốn chỉ hoạt động của người để chỉ hoạt động của vật. C. Trò chuyện, xưng hô với vật như đối với người.

D. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật. 3. Một bạn học sinh nêu khái niệm: Ẩn dụ là cách gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt. Bạn đó nêu khái niệm đúng hay sai ?

A. Đúng B.Sai

4. Điền tên một phép tu từ vào chỗ trống để đúng với phép tu từ mà câu thơ sau đã sử dụng:

Bàn tay ta làm nên tất cả

Có sức người sỏi đá cũng thành cơm.( Hoàng Trung Thông) Hai câu thơ trên có sử dụng phép tu từ…………...

5. Trong câu văn: “ Rồi tre lớn lên, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc” ( Cây tre Việt Nam- Thép Mới), vị ngữ trả lời cho câu hỏi nào sau đây ?

A. Làm gì? B. Làm sao? C. Là gì? D. Như thế nào? Phần II.Tự luận :

Câu 1( 1,5 điểm ): Cho đoạn thơ sau:

Anh đội viên nhìn Bác Càng nhìn lại càng thương

Người Cha mái tóc bạc Đốt lửa cho anh nằm

(Minh Huệ- Đêm nay Bác không ngủ) a) Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ nào?

b) Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó trong đoạn thơ.

Câu2 (2,0điểm):

Xác định CN –VN làm thành phần chính của mỗi câu trong phần văn bản sau: e) Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê trở nên lòng yêu Tổ quốc.

(Lòng yêu nước- I.Ê- ren-bua) f) Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.

(Cô Tô- Nguyễn Tuân) g) Mèo rất hay lục lọi các đồ vật với một sự thích thú đến khó chịu.

(Bức tranh của em gái tôi- Tạ Duy Anh) h) Nhạc của trúc, của tre là khúc nhạc của đồng quê.

(Cây tre Việt Nam- Thép Mới)

Câu3 (4,0điểm)

Viết một đoạn văn miêu tả (khoảng 7 câu), chủ đề tự chọn, trong đoạn có sử dụng ít nhất một phép so sánh, một phép nhân hóa. (Gạch chân phép so sánh và nhân hóa)

Hướng dẫn chấm 3. Hướng dẫn chấm

CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM ĐIỂM

Mức tối đa: Học sinh thực hiện đầy đủ, chính xác các yêu cầu sau Phần I Trắc nghiệm: ( 2,5 điểm) 1- D 2- C 3- A 4- Hoán dụ 5- D 2,5 Phần II Tự luận (7,5điểm) Câu1

a) Đoạn thơ trên sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ: Người Cha chỉ Bác Hồ

b)

- Ca ngợi hình ảnh Bác Hồ “Người Cha vĩ đại” của dân tộc. - Thể hiện sự tôn kính của nhà thơ dành cho Bác.

0,5 0,5 0,5

Câu2

a) Lòng yêu nhà, yêu làng xóm, yêu miền quê / CN

trở nên lòng yêu Tổ quốc. VN

b) Sau trận bão,// chân trời, ngấn bể/ sạch như tấm kính lau CN VN

hết mây hết bụi.

0,5

c) Mèo/ rất hay lục lọi các đồ vật với một sự thích thú đến CN VN

khó chịu.

d) Nhạc của trúc, của tre / là khúc nhạc của đồng quê. CN VN

0,5

0,5

Câu3 - Hình thức : Viết đúng quy cách đoạn văn miêu tả, đủ số câu quy định. Câu viết đúng ngữ pháp, diễn đạt rõ ràng, trong sáng.

- Nội dung:

+ Tả đúng theo chủ đề, sử dụng tốt các kĩ năng viết văn miêu tả (quan sát, liên tưởng, tưởng tượng....) nội dung phong phú. + Xác định được phép so sánh và nhân hoá đã dùng.

1,0

2,0 1,0

Mức chưa tối đa: Học sinh trả lời còn thiếu, hoặc chưa chính xác một nội dung nào đó

theo yêu cầu của câu hỏi. (Giáo viên căn cứ vào hướng dẫn chấm để trừ điểm cho phù hợp)

Mức không đạt: Học sinh trả lời sai hoặc không trả lời.

4. Củng cố

- Nhận xét giờ làm bài

- Thu bài

5.Hướng dẫn về nhà

- Nắm chắc các kiến thức Tiếng Việt đã học - Sọan bài: Ôn tập truyện kí

Tuần 32 Tiết 125 Ngày soạn: / /2019 Ngày dạy : / / 2019 CHỮA LỖI VỀ CHỦ NGỮ - VỊ NGỮ A. Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức :

- Lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ , thiếu vị ngữ . - Cách chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ .

2. Kĩ năng :

- Phát hiện ra các lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ , thiếu vị ngữ .Sửa được lỗi do đặt câu thiếu chủ ngữ , thiếu vị ngữ .

3. Thái độ :

- Có ý thức sử dụng câu khi giao tiếp.

4. Những năng lực cần hình thành:

- Năng lực tự học, sáng tạo, thảo luận, vấn đáp, tự giải quyết vấn đề, hợp tác.

B. Chuẩn bị :

- Giáo viên : giáo án, bảng phụ - Học sinh : soạn bài

C. Tổ chức các hoạt động dạy - học :

Hoạt động 1: Khởi động * Ổn định lớp .

* Kiểm tra bài cũ:( 4’)

? Chủ ngữ là gì? Vị ngữ là gì? Đặt câu và xác định C, V trong câu.

*

Giới thiệu bài( 1’):

Thành phần chính của câu là thành phần chính không thể thiếu trong câu khi giao tiếp, đặc biệt giao tiếp văn bản. vậy làm thế nào để biết được mình đã mắc lỗi khi dùng câu giao tiếp, đó là bài học hôm nay.

Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy và trò Nội dung cơ bản

GV treo bảng phụ ghi VD SGK HS đọc ví dụ trên bảng phụ.

? Em hãy xác định CN và VN trong mỗi câu ?

? Vậy em có nhận xét gì về cấu trúc của mỗi câu ?

? Theo em, nguyên nhân nào

Một phần của tài liệu Ngày soạn: 8 2015 (Trang 126 - 133)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w