1.Đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp
a) Vừa lúc đó, sứ giả ... đến. Chú bé vùng dậy vươn vai một cái, bỗng ... tráng sỹ.
b) Suốt 1 đời người, từ ... xuôi tay, tre với mình sống chết có nhau, chung thuỷ.
c) Nước bị cản ... tứ tung, thuyền xuống. 2. Công dụng của dấu phẩy
- Dấu phẩy được dùng để đánh dấu ranh giới giữa các thành phần phụ của câu với CN và VN (a, b).
- H/s đọc ghi nhớ.
Hđ3: Chữa một số lỗi thường gặp: (10’)
- G/v treo bảng phụ có ghi ví dụ và gọi học sinh lên đặt dấu phẩy vào đúng chỗ của nó.
- Yêu cầu học sinh giải thích cách dùng dấu phẩy đó.
- G/v nhận xét, bổ sung.
trong câu (a: TP bổ ngữ).
- Dùng đánh dấu ranh giới giữa thành phần chú thích với thành phần trước nó (b).
- Dùng tách các vế trong một câu ghép (c). * Ghi nhớ:
SGK - tr 158.
II. Chữa một số lỗi thường gặp :
Hoạt động 4: Luyện tập: (15’)
Bài tập 1: Đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong những câu dưới đây:
a) Từ xưa đến nay, Thánh Gióng ... VN ta.
b) Buổi sáng, sương muối ... bãi cỏ... Núi đồi, thung lũng, làng bản chìm trong biển mây mù. Mây bò trên mặt đất, tràn vào trong nhà, quấn lấy người đi đường.
Bài 2: Điền thêm 1 CN thích hợp vào chỗ trống: (Học sinh làm bài tập theo nhóm trên phiếu học tập)
a) Vào giờ tan tầm, xe ô tô, xe đạp, xe máy đi lại nườm nượp trên đường phố. b) Trong vườn, hoa lan, hoa huệ, hoa hồng đua nhau nở rộ.
c) Dọc theo bờ sông, những vườn ổi, vườn nhãn xum xuê, trĩu quả.
Bài 4 (159):
- Học sinh chuẩn bị theo nhóm. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - G/v nhận xét bổ sung.
*Hoạt động 4: Hướng dẫn tự học ( 2’)
* Củng cố.
? Nêu công dụng của dấu phẩy. * Hư ớng dẫn học ở nhà.
- Ôn tập kỹ về công dụng, cách dùng dấu phẩy.Tìm một số ví dụ sử dụng dấu phẩy sai chức năng và sửa lại cho đúng.
- Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tuần 33 Tiết 129
Ngày soạn: 05 /4 /2018 Ngày dạy : / 4 / 2018 TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT TỔNG KẾT PHẦN TIẾNG VIỆT
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Các thành phần chính của câu. - Các kiểu câu.
- Các phép nhân hoá, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ.
- Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy.
2. Kĩ năng
- Nhận ra các từ loại và phép tu từ. - Chữa được các lỗi về câu và dấu câu.
3. Thái độ
- Có tinh thần chuẩn bị bài, thái độ học tập tốt.
4. Những năng lực chủ yếu cần hình thành
- Năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học.
B. CHUẨN BỊ
- GV :Giáo án, bảng phụ. - HS : Chuẩn bị bài.
C. Tổ chức các hoạt động * Tổ chức lớp
*. Kiểm tra bài cũ
- Kết hợp trong bài.
*. Tiến trình bài học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Hoạt động 2 : Tổng kết (43’)
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
? Từ là gì ? Cho ví dụ ?
? Thế nào là từ đơn ? Từ phức ? Cho VD ?