Hệ thống hoá kiến thức về nguồn gốc của từ

Một phần của tài liệu Ngày soạn: 8 2015 (Trang 142)

chỉ ra tính chất của sv, hiện tượng, ta có thể hiểu được là nhờ vào đâu? Gọi tên nhà: công trình kiến trúc dùng để ở.

Đi: hđ dời chỗ bằng chân.

? Nghĩa của từ có mấy loại? Đó là những loại nào ? Cho VD?

GVchốt: Nghĩa gốc và nghĩa chuyển

tạo nên hiện tượng nhiều nghĩa của từ.

? Trong TV, ngoài những từ thuần Việt, còn có những từ vay mượn từ các nguồn nào? Cho VD?

GVchốt: Khi cần thiết phải dùng từ

mượn, nhưng không nên lạm dụng. ? Khi dùng từ để nói, viết, chúng ta thường mắc những lỗi gì? Nguyên nhân và cách sửa?

III. Hệ thống hoá kiến thức về nghĩa của từ

- Nhờ vào nghĩa của từ

Nghĩa gốc - Nghĩa của từ :

Nghĩa chuyển

Ví dụ: Mùa xuân là tết tròng cây

Làm cho đất nước càng ngày càng xuân + Xuân1: nghĩa gốc: chỉ mùa xuân, mùa đầu của một năm.

+ Xuân2: nghĩa chuyển: chỉ sự tươi đẹp, trẻ trung.

IV. Hệ thống hoá kiến thức về nguồn gốc củatừ từ

- Vay mượn từ tiếng Hán và các ngôn ngữ ấn - Âu

- VD: Mượn tiếng Hán : trượng, tráng sĩ, cầu hôn…

Nguồn gốc ấn -Âu: săm, lốp, ga, in tơnét, …

Nguồn gốc ấn -Âu: săm, lốp, ga, in tơnét, …

- Thế đại từ.

- Lược bỏ từ ngữ thừa.

Lẫn lộn các từ gần âm

- Nguyên nhân: Nhớ không chính xác hình thức ngữ âm của từ. - Cách sửa : - Hiểu chính xác nghĩa của từ.

- Tra từ điển.

Dùng từ không đúng nghĩa

- Nguyên nhân: Không hiểu đúng nghĩa của từ. - Cách sửa : - Tra từ điển.

- Kiểm tra bằng từ đồng nghĩa, trái nghĩa.

GVchốt: Phải hiểu đúng nghĩa của từ thì dùng từ mới chính xác và từ đó mới nói,

viết có hiệu quả.

? Nhắc lại các phép tư từ đã hoc? Mỗi loại cho VD?

VI. Hệ thống hoá kiến thức về cácphép tư từ phép tư từ

Một phần của tài liệu Ngày soạn: 8 2015 (Trang 142)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w