Đọc – hiểu văn bản

Một phần của tài liệu Ngày soạn: 8 2015 (Trang 36 - 39)

1. Đọc, chú thích (10’)

+ Đoạn 1: Đọc giọng chậm, êm

+ Đoan 2:Đọc nhanh hơn, giọng hồi hộp, chờ đợi. + Đoạn 3: Đọc với giọng nhanh, mạnh nhấn các động, tính từ chỉ hoạt động.

+ Đoạn 4: Đọc giọng chậm lại, thanh thản.

- Thành ngữ: Chảy đứt đuôi rắn: nhanh, mạnh,

từ trên cao xuống, dòng nước như bị ngắt ra. - Nhanh như cắt: Rất nhanh và dứt khoát.

- Hiệp sĩ: người có sức mạnh và lòng hào hiệp, hay bênh vực và giúp người bị nạn.

2. Bố cục: 3 phần (7’)

+ Từ đầu dến "Vượt nhiều thác nước.

⇒ Cảnh dòng sông và hai bên bờ trước khi thuyền vợt thác.

+ Đoạn 2: tiếp đến" Thác cổ cò"⇒Cuộc vượt thác của Dượng Hương Thư.

+ Đoạn 3: Còn lại⇒ cảnh dòng sông và hai bên bờ sau khi thuyền vượt thác.

- Cách viết :đoạn trích là sự phối hợp giữa tả cảnh thiên nhiên và hoạt động của con người.

- Vị trí quan sát: trên con thuyền di động và vượt thác.

Vị trí ấy thích hợp vì phạm vi cảnh rộng, thay đổi, cần điểm nhìn trực tiếp và di động

3. Phân tích

a . Cảnh thiên nhiên (15’)

* Hai phạm vi: Cảnh dòng sông và cảnh hai bên bờ.

- Cảnh dòng sông: dòng sông chảy chầm chậm, êm ả, gió nồm thổi, cánh buồm nhỏ căng phồng, rẽ sóng lướt bon bon....chở đầy sản vật.

- Con thuyền là sự sống của sông; miêu tả con thuyền cũng là miêu tả sông.

- Hai bên bờ:

miêu tả bằng những chi tiết nào?

? Nhận xét của em về nghệ thuật miêu tả trên hai phương diện: Dùng từ và biện pháp tu từ? Tác dụng?

? Sự miêu tả của tác giả đã làm hiện lên một thiên nhiên như thế nào?

? Theo em, có được cảnh tượng thiên nhiên như thế là do cảnh vốn như thế hay người tả ra như thế?

? NT đặc sắc của đoạn trích là gì? Em học tập được gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả?

- HS bộc lộ.

+ Những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.

+ Những dãy núi cao sừng sững;

+ Những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước.

⇒ Dùng nhiều từ láy gợi hình (trầm ngâm, sừng sững, lúp xúp).

Phép nhân hoá (những chòm cổ thụ...); Phép so sánh (những cây to mọc giữa những bụi...). Điều đó khiến cảnh trở nên rõ nét, sinh động.

⇒ Cảnh thiên nhiên tươi đẹp, êm đềm đa dạng phong phú, giàu sức sốngvừa nguyên sơ vừa cổ kính.

Võ Quảng là nhà văn của quê hương Quảng Nam. Những kỉ niệm sâu sắc về dòng sông Thu Bồn đã khiến văn bản tả cảnh của ông sinh động, đầy sức sống. Từ đây sẽ thấy: muốn tả cảnh sinh động, ngoài tài quan sát tưởng tượng phải có tình với cảnh.

- Chọn điểm nhìn thuận lợi cho quan sát - Có trí tưởng tượng

- Có cảm xúc đối với đối tượng miêu tả.

Gv chốt: Bức tranh thiên nhiên trên sông Thu Bồn được miêu tả theo hành trình của Vượt thác. Đầu tiên là cảnh đồng bằng 2 bên bờ vùng đồng bằng êm đềm tràn đầy sự sống.

TIẾT 90

Gv chuyển ý: Khung cảnh thiên

nhiên dù có đẹp đến đâu cũng chỉ là cái nền để tôn lên vẻ đẹp con người bởi con người bao giờ cũng là trung tâm của cảnh. Đó là chú Hai, em cù Lao và tiêu biểu nhất là DHT

? Cảnh vượt thác diễn ra ntn ?

3.Phân tích: a.Cảnh thiên nhiên

b.Hình ảnh Dượng Hương Thư trong cảnh vượt thác (23’)

Hoàn cảnh: lái thuyền vượt thác giữa mùa nước to. Nước từ trên cao phóng giữa hai vách đá dựng đứng. Thuyền vùng vằng cứ

Tuần 21

?Ai là người được tác giả tập trung tả và kể ?

? Hãy tìm những chi tiết miêu tả DHT lái thuyền vượt thác ?

HS trả lời

GV nhận xét bổ sung và kết luận

?Em hãy tìm những câu văn miêu tả hình ảnh DHT có sử dụng phép so sánh? ? Nêu tác dụng phép tu từ so sánh đó ?

HS tìm. HS nhận xét

GV nhận xét bổ sung và kết luận đưa bảng phụ

GV bình : Việc so sánh DHT như hiệp sĩ còn gợi ra hình ảnh huyền thoại anh hùng so với tầm vóc và sức mạnh phi thường của Đam San, Xinh Nhã bằng xương bằng thịt đang hiển hiện trước mắt người đọc.

So sánh thứ ba như đối lập với hình ảnh DHT khi đang làm việc. Ta thấy ở đây còn có sự thống nhất trong con người thể hiện phẩm chất đáng quý cuả người lao động khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc sống đời thường nhưng lại dũng mãnh nhanh nhẹn quyết liệt trong công việc trong khó khăn thử thách.

?DHT gợi cho em liên tưởng tới những nhân vật nào?

? Hãy tìm một hình ảnh so sánh tưởng như lạc lõng nhưng lại có hiệu quả bất ngờ ? Nêu hiệu quả của hình ảnh đó?

chực tụt xuống.

=> Cảnh vượt thác diễn ra khó khăn đầy nguy hiểm cần tới sự dũng cảm của con người

* Dượng Hương Thư:

- Hình dáng: cởi trần như một pho tượng đồng, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra,cặp mắt nảy lửa -Hành động :

+ Co người phóng chiếc sào

+ Ghì chặt trên đầu sào… + thả sào

+ rút sào rập ràng nhan như cắt + ghì trên ngọn sào…

*Hình ảnh so sánh :

- “ như một pho tượng đồng đúc” => nét ngoại hình gân guốc,vững chắc

- “giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai

linh hùng vĩ”

=> gợi vẻ dũng mãnh, tư thế hào hùng của con người trước thiên nhiên.

=> Gợi ra hình ảnh huyền thoại của người

anh hùng xưa với tầm vóc và sức mạnh phi thường .

- So sánh Dượng Hương Thư ngày thường và khi vượt thác:

?Qua đó em có nhận xét gì về nhân vật Dượng Hương Thư ?

?Thành công về nghệ thuật của tác giả trong VB là gì ?

Nêu nét đặc sắc gì về nội dung của văn bản?

HS trình bày – HS nx bổ sung- GV nhận xét bổ sung và kết luận

=> H/ả người lao động hiện lên

với phẩm chất đáng quý : Khiêm tốn, nhu mì đến nhút nhát trong cuộc sống đời thường nhưng lại dũng mãnh nhanh nhẹn, quyết liệt trong công việc, trong khó khăn thử thách

=> DHT là người lao động quả cảm,người chỉ huy vượt thác bình tĩnh, dày dạn kinh nghiệm đồng thời là người khiêm nhường, nhu mì trong cuộc sống gia đình

4.Tổng kết (7’)

a. Nghệ thuật

Một phần của tài liệu Ngày soạn: 8 2015 (Trang 36 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w