Đặc điểm của thơ 4 chữ

Một phần của tài liệu Ngày soạn: 8 2015 (Trang 88 - 91)

- Mỗi câu gồm 4 tiếng.

- Các khổ, đoạn được chia linh hoạt .

- Thích hợp với phương thức vừa tự sự vừa miêu tả và bộc lộ cảm xúc .(vè, đồng dao, hát ru .)

VD : Khúc đồng dao

- Bịt mắt bắt dê - vè trái cây

- Rồng rắn lên mây - Ông tiển ông tiên... * Nhịp :

- Thơ 4 chữ thường là nhịp 2/2 ( chẵn đều) * Vần:

- Kết hợp các kiểu vần :Chân, lưng,bằng, trắc, liền, cách .

+ Vần chân: Vần chân: còn gọi là cước vận, được gieo vào cuối dòng đánh dấu sự kết thúc.

( Vần hiểu một cách đơn giản là một âm do nguyên âm hoặc nguyên âm + phụ âm tạo nên.)

Đọc đoạn thơ của Xuân Diệu ở BT 2 theo nhịp thơ 4 chữ

Gv treo bảng phụ ghi BT:3-85

?Tìm các từ bắt vần với nhau trong VD. Nêu nhận xét về cách gieo vần?

? Tóm lại về mặt hình thức và nội dung thơ bốn chữ có đặc điểm gì?

GV bổ sung: Có thể hiểu nhịp là sự lặp lại cách quãng đều đặn các mạch âm mạnh yếu, sắp xếp theo hình thức nhất định .Có trường hợp nhịp lẻ nhưng linh hoạt, không cố định

VD: Em yêu / nhà em Hoa xoan / trước ngõ Hoa / xao xuyến nở Như mây/ từng trùm .

* Hs quan sát lại VD bài đồng dao “ gọi nghé”

+ Vần lưng: còn gọi là yêu vận, vần được gieo ở giữa dòng

+Vần cách: là vần không gieo liên tiếp mà thường cách một dòng thơ.

+ Vần liền : được gieo liên tiếp ở cuối các dòng thơ( hẹ- mẹ)

- Vần hỗn hợp: không theo trật tự: choắt, xinh, thoắt, nghênh.

* Đặc điểm của thơ 4 chữ

Mây lưng / chừng hàng Về ngang / lưng núi Ngàn cây / nghiêm trang Mơ màng / theo bụi

Khổ 1: cháu- sáuVần chân cách trắc Ra – nhà Vần chân bằng Khổ 2: Nghé hành nghé hẹ Vc Nghé chạy theo mẹ Thì nghé theo đàn Vl Nghé chớ đi càn Kẻ gian nó bắt . (đồng dao) - Hình thức:

+ Mỗi câu thơ 4 chữ : (4 âm tiết – tiếng) →thể văn ...

+ Thường nhịp 2/2( chẵn , đều) + Vần: chân, lưng, liền, cách.

VD: Bèo, nghèo ->Chung vần eo

Tác dụng : tạo âm hưởng ngân vang trong thơ diễn đạt nội dung .

- Nội dung:

+ Đơn giản dễ hiểu, mang tính chất hồn nhiên. + Thiên về tự sự :kể việc , kể người, kể chuyện.

Hoạt động 3 : Luyện tập (17’)

* Gv treo bảng ghi VD trường hợp thơ 4 chữ gieo vần chân , cách.

? Qua ví dụ em có nhận xét gì về nội

II.Tập làm thơ 4 chữ

“ Vụt qua mặt trận Đạn bay vèo vèo

Thư đề thượng khẩn Sợ chi hiểm nghèo

( Lượm)

dung của thể thơ 4 chữ ? - Xét về nội dung

- Phương thức biểu đạt? *Hs quan sát BT 4- -85 .

Hs dựa vào hiểu biết đặc điểm thơ 4 chữ- chỉ ra chữ sau và thay chữ khác (sông – cạnh) sao cho phù hợp vần điệu.

* Hs dựa vào bài chuẩn bị ở nhà. Khuyến khích viết đề tài “môi trường.

- Đọc bài thơ của em, chỉ ra nội dung, đặc điểm(vần, nhịp) của bài(đoạn) thơ đó.

- Từng H/s tự sửa bài mình. Gv – Hs đánh giá.

hình thức của thể thơ 4 chữ thường mang tính chất hồn nhiên, chất phác, phù hợp với tâm lí tuổi thơ. VD : Hoa nở/ rực rỡ Ong bướm/ tìm về Mùa xuân /rộng mở Sức sống /tràn trề . Hoạt động 4: Vận dụng 5’

- Đọc 1 số bài thơ 4 chữ h/s tự làm hay . - Phân tích đặc điểm của thể thơ

Hoạt động 5: Mở rộng 3’

Cho Hs tham khảo 1 số bài thơ 4 chữ của các tác giả. 1.Mẹ là tia nắng

Cho con hi vọng Mẹ là bình minh Sưởi ấm lòng con Mẹ làm tất cả Chỉ mong cho con Có một tương lai Tươi sáng ngời ngời

2.Mẹ là dòng sông Cho tôi tắm mát Mẹ là khúc hát Ru tôi lớn khôn. Hoạt động 6: củng cố- HDVN 2’ * Củng cố

? theo em làm thơ 4 chữ có khó không? Khi làm thơ 4 chữ phải chú ý điều gì? * HDVN

- Tiếp tục sáng tác thơ 5 chữ. Đọc và chuẩn bị bài: Thi làm thơ 5 chữ

- Chuẩn bị ôn tập kiến thức về phương pháp làm văn tả người để làm bài viết Tập làm văn. Tuần 27 Tiết 106 Ngày soạn 04 /3 /2019 Ngày dạy : / / 2019 CÁC THÀNH PHẦN CHÍNH CỦA CÂU A.Mục tiêu cần đạt: 1. Kiến thức

- Nắm được khái niệm các thành phần chính của câu.

Một phần của tài liệu Ngày soạn: 8 2015 (Trang 88 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(163 trang)
w