PHIỀN NÃO VÀ GIẢI THỐT

Một phần của tài liệu LƯỢC SỬ PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ (Trang 33 - 37)

Nguyên nhân sinh khởi của khổ giới và luân hồi trong tam giới là Nghiệp. Nghiệp nương vào phiền não là Hoặc mà tạo tác. Muốn đạt tới cảnh giới giải thốt Niết-bàn trước hết phải đoạn Hoặc nghiệp.

Hoặc cĩ hai thứ là Trí hoặc và Tĩnh hoặc. Vì mê lý của Tứ đế nên gọi là trí hoặc, hay là mê lý hoặc; mê về sự tướng của Tứ đế, gọi là tình hoặc, hay là mê sự hoặc. Phần mê lý hoặc, vì đoạn diệt được dễ dàng, nên gọi là kiến hoặc; phần mê sự hoặc, vì đoạn diệt được phải suy nghĩ rất khĩ khăn, nên gọi là Tư hoặc, Kiến hoặc là phần đoạn hoặc của bậc Kiến đạo, Tư hoặc là phần đoạn hoặc của bậc Tu đạo.

KIẾN HOẶC. - Kiến hoặc chia ra mười thứ gọi là Thập sử. Sử nghĩa là phiền não, nĩ luơn luơn sai khiến cái tâm làm việc xằng bậy, phá hoại mầm mống thiện căn. Thập sử: (1) Thân kiến (Satkày drsti). - Chấp trước thân thể cho là thực hữu, cĩ cái Ta. (2) Biên kiến (Antagnàha drsti). - Chấp vào một bên, hoặc đoạn diệt hay thường trụ. (3) Tà kiến (Mithyà drsti). - Khơng tin nhân quả, tội phúc báo ứng. (4) Kiến thủ (Drsti paràmarsa dsrti). - Cố chấp vào ngộ kiến của mình cho là đúng. (5) Giới cấm thủ (Silavrata pràmarsa drsti). - Những giới cấm khơng phải là nhân của đạo giải thốt, chấp làm nhân của đạo giải thốt để tu, như ngoại đạo Bà La Mơn. (6) Tham dục (Ràga), (7) Sân nhuế (Dvesa), (8) Ngu si (Moha), (9) Mạn (Màna), (10) Nghi (Vicikitsà) nghi ngờ. Trong mười sử, năm sử đầu đoạn diệt được dễ dàng, nên gọi là Ngũ Lợi Sử (Anca tiksna dùla); năm sử sau đoạn diệt được phải tốn nhiều cơng phu khĩ khăn, nên cĩ tên là Ngũ Độn Sưû (Pnàca klesa dùta).

TƯ HOẶC. - Tư hoặc là bốn hoặc Tham, Sân, Si, Mạn, chia ra làm chín phẩm cao thấp khác nhau, tức là phẩm thượng, phẩm trung, phẩm hạ, trong mỗi phẩm Thượng, Trung, Hạ lại chia thành thượng, trung, hạ. Theo bản đồ như sau:

Kiến hoặc (Mê lý hoặc). 10 sử (Ngũ lợi sử, Ngũ độn sử) Tư hoặc (Mê sự hoặc). 9 phẩm (Thể là Tham, Sân, Si, Mạn)

Nếu đoạn diệt được mọi hoặc kể trên thì cĩ thể chứng được giải thốt Niết- bàn, gọi là Đoạn Hoặc Chứng Lý, nghĩa là đoạn hết hoặc để chứng vào chân lý của Niết-bàn. Hiện thân này, nếu nhờ vào sự đoạn hoặc mà chứng được Niết-bàn, xác thân được tự do tự tại, khơng bị phiền não quấy nhiễu, gọi là

chứng Hữu dư Niết-bàn (Sopadhisesa Nirvàna). (Dư là Dư y, nghĩa là nhục thể hãy cịn rớt lại). Nếu nhục thể khi đã chết, thì Dư y cũng khơng cịn, tức là nghiệp nhân và nghiệp quả đều đoạn hết, gọi là chứng Vơ dư Niết-bàn (Nirpadhisesa Nirvàna).

Thí dụ: Đức Phật, Ngài chứng ngộ ở dưới cây Bồ-đề, tức là chứng ngộ phần Hữu dư Niết-bàn; khi Đức Phật nhập Niết-bàn ở rừng Sa la Song thọ, gọi là chứng Vơ dư Niết-bàn.

Vậy ai là người cĩ thể chứng được đạo Niết-bàn, và phải tu hành như thế nào để chứng ngộ ? Căn cứ vào từng căn cơ, nương vào trình độ đoạn hoặc, nên sự chứng ngộ cĩ nhanh và chậm, chia ra từng nhiều giai đoạn tu hành và chứng quả khác nhau. Người lợi căn thì đốn ngộ, hiện thân chứng ngay được quả Hữu dư Niết-bàn, người độn căn phải tu nhiều kiếp rồi mới chứng ngộ. Về vị thứ của người tu hành chia làm hai ngơi là Thánh vị và Phàm vị (Hiền vị). Thánh vị lại chia ra Tứ quả, và tiền đề của Tứ quả là là Tứ hướng. Phàm vị gồm bảy vị gọi là Thất hiền vị.

---o0o--- THẤT HIỀN VỊ:

1. Ngũ đình tâm. - Pháp tu quán để đình chỉ năm thứ lỗi của tâm. (1) Quán tưởng thế giới đều là bất tịnh, để chữa tâm tham dục, gọi là “Bất tịnh quán”. (2) Đem lịng từ bi đối với hết thảy chúng sinh, để chữa tâm đa sân, gọi là “Từ bi quán”. (3) Quán mọi pháp đều do nhân duyên kết hợp mà thành để chữa tâm ngu si, gọi là “Nhân duyên quán”. (4) Quán năm uẩn, mười tám giới (lục căn, lục trần, lục thức) đều là giả hợp, để chữa bệnh ngã chấp, gọi là “Giới sai biệt quán”. (5) Quán đếm hơi thở để chữa tâm tán loạn, gọi là “Sổ tức quán”. Năm pháp quán này thuộc Tu vị.

2. Biệt tướng niệm xứ vị. - Quán riêng biệt từng tướng riêng của chư pháp: (1) Quán thân thể đều là bất tịnh, gọi là “Quán thân bất tịnh”; (2) Quán hết thảy mọi cảm giác đều khơng như ý, gọi là “Quán thọ thị khổ”; (3) Quán tâm thay đổi luơn luơn, gọi là “Quán tâm vơ thường”; (4) Quán hết thảy mọi pháp đều khơng chủ tể, gọi là “Quán pháp vơ ngã”, bốn phép quán này thuộc Quán pháp.

3. Tổng tướng niệm xứ vị. - Quán gồm mọi tướng của chư pháp, trái với sai biệt quán, tức là quán bốn pháp: Thân, Thọ, Tâm, Pháp đều là bất tịnh, đều

là khổ, đều là vơ thường, đều là vơ ngã. Ba vị thứ như trên đã kể thuộc “Ngoại phàm vị”, bốn vị thứ dưới đây thuộc “Nội phàm vị”.

4. Nỗn vị. - Quán về lý của Tứ đế, nhờ đĩ mà trí tuệ phát ra, để làm mọi điều thiện, ngăn điều ác.

5. Đính vị. - Nương vào phép quán, trí tuệ dần dần được sáng tỏ, nếu cố gắng tinh tấn sẽ bước lên Thánh vị, nếu lười biếng tu hành sẽ bị thối xuống ác thú.

6. Nhẫn vị. - Trí tuệ đã trở nên sáng tỏ, nhận chân được lý của Tứ đế.

7. Thế đệ nhất vị. - Đối với vị thứ đoạn hoặc thuộc hữu lậu thế gian, thì ngơi này ở địa vị tối cao, sửa soạn bước lên Thánh vị.

THÁNH VỊ. - Tức là Tứ hướng và Tứ quả:

1. Dự lưu hướng và Dự lưu quả (Suratapanna phata).- Kiến hoặc trong ba cõi Dục giới, Sắc giới và Vơ sắc giới đã đoạn hết, bắt đầu dự vào hàng Thánh, Dự lưu hướng là chỉ vào trạng thái đang lúc tu hành để mong đạt tới quả vị. Vị này thuộc quả Tu-đà-hồn.

2. Nhất lai hướng và Nhất lai quả (Sarkdàgàmin phata). - Tư hoặc của Dục giới đã đoạn được một nửa, cịn phải chịu một lần tái sinh ở cõi đĩ để đoạn nốt. Vị này thuộc quả Tư-đà-hàm.

3. Bất lai hướng và Bất lai quả (Aønagàmin phata). - Tư hoặc của Dục giới đã đoạn diệt hồn tồn, khơng cịn phải tái sinh vào Dục giới nữa. Vị này thuộc quả A-na-hàm.

4. Vơ học hướng và Vơ học quả (Arhat phata). - Ngơi này đã hồn tồn đoạn diệt hết Kiến hoặc và Tư hoặc trong tam giới, sạch hết mọi phiền não, siêu việt tam giới, khơng cịn gì phải đoạn nữa. Vị này thuộc quả A-la-hán.

Ngơi A-la-hán là quả vị tu hành cao nhất của Tiểu thừa. Tới cảnh giới A-la- hán, thì hiện thân chứng được Niết-bàn, khơng cịn phải chịu sinh tử trong tam giới, nên cĩ tên là Bất sinh; giết hết đám nghịch tặc phiền não, nên cĩ tên là Sát tặc; nhận chịu các thứ cúng dàng của người và trời, đều khiến cho được phúc báo, nên cĩ tên là Ứng cúng; xa lìa được mọi ác, nên lại cĩ tên là Ly ác.

Như trên đã thuật, ngơi Dự lưu đoạn hết được phần Kiến hoặc, nên gọi là ngơi “Kiến đạo” (Darsana Màrga); ngơi Nhất lai và Bất lai đoạn được phần Tư hoặc, nên gọi là ngơi “Tu đạo” (Bhàvanà Màrga).

Ngơi Vơ học tức ngơi “Vơ học đạo” (Asaiksa Màrga). Biểu đồ chỉ dẫn như sau:

Ngoại phàm... Ngũ đình tâm vị, Biệt tướng

niệm xứ vị, Tổng tướng niệm xứ vị Nội phàm... Nỗn vị, Đính vị, Nhẫn vị, Thế đệ nhất vị

Sơ quả... Dự lưu

(Tu đà hồn) Hướng Kiến đạo quả

Nhị quả... Nhất lai

(Tư đà hàm) Hướng quả

Tu đạo Tam quả... Bất lai

(A na hàm) Hướng quả Tứ quả... Vơ học

(A la hán) Hướng Vơ học đạo quả

Một phần của tài liệu LƯỢC SỬ PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)