A Tỳ Đạt Ma Câu Xá Luận, gọi tắt là “Câu Xá Luận”, bộ luận do ngài Thế Thân trước tác bởi hai lý do. Lý do thứ nhất là thống nhất giáo nghĩa của Hữu bộ; lý do thứ hai, nêu rõ lập trường chân chính của Phật giáo. Vì vậy nên bộ luận này được coi là một tác phẩm đại biểu cho Tiểu thừa Phật giáo. Sau khi bộ luận này truyền vào Trung Quốc, lại được thành lập một tơn riêng biệt gọi là “Câu Xá Tơn”.
Về nội dung của Câu Xá Luận (gồm 30 quyển) do ngài Huyền Trang dịch theo như biểu đồ sau:
---o0o--- CÂU XÁ LUẬN
1. Giới phẩm (2q.) Bàn về Thể của chư pháp 2. Căn phẩm (5q.) Bàn về Dụng của chư pháp 3. Thế gian phẩm (5q.) Bàn về quả
4. Nghiệp phẩm (6q.) Bàn về nhân 5. Tùy miên phẩm (3q.) Bàn về duyên 6. Hiền Thánh phẩm (4q.) Bàn về quả 7. Trí phẩm (2q.) Bàn về nhân
8. Định phẩm (1q/5.) Bàn về duyên
9. Phá ngã phẩm (2q.) Bàn về lý vơ ngã) Phá tà mơn Chư pháp
Các pháp trong thế giới được chia ra hữu vi pháp và vơ vi pháp, trong hai pháp đĩ lại chia ra năm vị, trong năm vị gồm cĩ 75 pháp.
1. Sắc pháp (11) Năm căn, Năm trần và Vơ biểu sắc. 2. Tâm pháp (1) Tâm vương.
1. Đại địa pháp (10): Thọ, tưởng, tư, xúc, dục, tuệ, niệm, tác ý, thắng giải, tam ma địa.
2. Đại thiện địa pháp (10): Tín, cần, xả, tàm, quý, vơ tham, vơ sân, bất hại, khinh an, bất phĩng dật.
3. Tâm sở pháp 3. Đại phiền não địa (46) pháp (6): Vơ minh, phĩng dật, giải đãi, bất tín, hơn trầm, trạo cử.
4. Đại bất thiện pháp (2): Vơ tàm, vơ quý.
5. Tiểu phiền não địa pháp (10): Phẫn, phú, xan, tật não, hại, hận, xiểm, cuống, kiêu.
4. Tâm bất tương 6. Bất định địa pháp (8): Ác ứng hành pháp tác, thụy miên, tầm, tứ, (14) tham, sân, mạn, nghi.
Đắc, phi đắc, mệnh căn, chúng đồng phận, vơ tưởng định, vơ tưởng quả, diệt tận định, sinh, trụ, dị, diệt, danh thân, cú thân, văn thân.
Vơ vi pháp (3): Hư khơng, trạch diệt, phi trạch diệt.
Trước hết, Nhất thiết pháp thì cĩ hữu vi pháp và vơ vi pháp. Hữu vi pháp vì nương vào nhân duyên mà cĩ, nên biến thiên theo thời gian, cĩ nhiễm và tịnh khác nhau. vơ vi pháp thì hồn tồn là hư khơng, đứng ngồi trạng thái tác dụng. Năm vị gồm 75 pháp của hữu vi pháp và vơ vi pháp, theo như biểu đồ trên.
Cách phân loại vạn pháp tuy chia ra 75 pháp theo như biểu đồ trên, nhưng các pháp đĩ lại quan hệ mật thiết với nhau về nhân quả. Về sự quan hệ đĩ lại chia ra 6 nhân 4 duyên và 5 quả, theo như biểu đồ sau:
(4 duyên) (6 nhân) (5 quả) Tăng thượng duyên
Sở duyên duyên Năng tác nhân Tăng thượng quả Đẳng vơ gián duyên
Câu hữu nhân Đồng loại nhân
Tương ứng nhân Sĩ dụng quả Biến hành nhân Đẳng lưu quả Dị thục nhân Dị thục quả Ly hệ quả
Cách phân loại như trên được giải thích rõ ở “Giới phẩm” và “Căn phẩm” trong Câu Xá Luận.
“Thế gian phẩm”, “Nghiệp phẩm” và “Tùy miên phẩm” thì nĩi về quả, nhân và duyên của mê giới. Trước hết đem chia thế gian ra hữu tình thế gian và khí thế gian. khí thế gian lại chia ra ba cõi là Dục giới, Sắc giới và Vơ sắc giới, luân hồi theo bốn định luật là thành, trụ, hoại, khơng. Hữu tình thế gian chia ra năm đạo là địa ngục, ngạ quỷ, súc sinh, người và trời. Năm đạo này đều nương vào mười hai thứ nhân duyên, theo trạng thái luân hồi sanh tử. “Nghiệp phẩm” chia ra ba nghiệp là thân, khẩu và ý. Thân, khẩu hai nghiệp đều lại chia ra biểu nghiệp và vơ biểu nghiệp. Biểu nghiệp nghĩa là sự biểu hiện của cử chỉ, hành động. Vơ biểu nghiệp nghĩa là biểu nghiệp sau khi đã hiện ra mà cịn rớt lại cái nghiệp thể tiềm tàng ở trong thân, và chính nĩ cĩ ảnh hưởng tới hành vi ở tương lai. “Tùy miên phẩm” nĩi ý nghĩa của phiền não, vì tạo nghiệp nên gây ra quả khổ. Phiền não thì chia ra căn bản phiền não và chi diệp phiền não. Hoặc nghiệp chia ra kiến hoặc và tư hoặc. Kiến hoặc là hoặc mê về lý, tư hoặc là hoặc mê về sự. “Hiền Thánh phẩm”, “Trí phẩm” và “Định phẩm” nĩi về phần quả, nhân và duyên của pháp tu chứng. Trước hết, Trí cĩ “Hữu lậu trí” và “Vơ lậu trí”. Sinh đắc tuệ, Văn tuệ, Tư tuệ và Tu tuệ thuộc Hữu lậu trí; cịn Pháp trí và Loại trí thuộc Vơ lậu trí. “Định” nghĩa là tâm chuyên nhất để sinh ra Vơ lậu trí. Định lại chia ra Sinh đắc định và Tu đắc định, mỗi định này lại chia ra Tứ sắc giới định (Tứ thiền) và Tứ vơ sắc giới định. Sau hết, nương vào trí và định lần lượt chứng được quả vị, gọi là quả Hiền Thánh của quả vị, lại nương theo ở sự đoạn hoặc chứng quả nhiều hay ít mà định đoạt, rất là phức tạp theo như biểu đồ sau:
Ngũ đình tâm Biệt tướng niệm trụ Tổng tướng niệm trị Nỗn thiện căn Định thiện căn Nhẫn thiện căn Hạ phẩm Thế đệ nhất pháp Trung phẩm Thượng phẩm
Hữu học vị Kiến đạo Dự lưu hướng Dự lưu quả
Tu đạo Nhất lai hướng Nhất lai quả
Bất hồn hướng Bất hồn quả A-la-hán hướng
Vơ học vị Vơ học đạo A-la-hán
Biểu đồ trên là nĩi về quả vị của hàng Thanh văn. Ngơi Độc giác thì nương vào pháp tu mười hai nhân duyên mà ngộ đạo. Sau bàn đến quả vị của Bồ- tát. Nhưng Bồ-tát đây khác với Bồ-tát của Đại thừa Phật giáo. Ngơi Bồ-tát này, trước hết phải tu qua ba A tăng kỳ kiếp, tu theo những pháp lục độ, vạn hạnh, rồi sau hiện vào cung vua, xuất gia, tu đạo, thành Phật. Cuối cùng là phẩm Phá ngã, phẩm này bàn về lý vơ ngã của Phật giáo để phá thuyết hữu ngã của ngoại đạo.