QUÂN HỒI GIÁO XÂM NHẬP VÀ BI KỊCH CỦA PHẬT GIÁO

Một phần của tài liệu LƯỢC SỬ PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ (Trang 132 - 135)

Từ thế kỷ thứ VIII, quân Hồi giáo thuộc hệ thống Thổ Nhĩ Kỳ đã xâm nhập vào phía Tây bắc Ấn Độ. Rồi từ thế kỷ này cho tới thế kỷ thứ XI, đã bao lần quân Hồi giáo xâm nhập, đánh phá Trung Ấn Độ, gây nhiều tai hại cho Phật giáo và gieo bao nỗi đau khổ cho dân tộc Ấn Độ. Để phản kháng quân Hồi giáo, nên các tơn giáo của Ấn Độ liên kết lại, lập thành một tơn giáo gọi là “Thời Luân giáo” (Kàlacakra Tantra), tơn giáo này là một biến hình của Mật giáo. Nhưng tới đầu thế kỷ thứ XIII, tức là năm 1203, quân Hồi giáo do tướng Iktyàr Uddìn chỉ huy, đem đại quân tiến vào Trung Ấn Độ, tiêu diệt vương triều Sena, rồi làm bá chủ khắp Trung Ấn. Trung Ấn trở thành lãnh thổ của Đế quốc Hồi giáo. Sau, thế lực của Hồi giáo dần dần lan đi các ngả. Vì mục đích lập ra một Đế quốc Hồi giáo, nên quân đội Hồi giáo rất hung ác, tàn bạo. Đi đến nơi nào, nếu là người khác giáo thì họ đều giết hại. Vậy nên, Phật giáo cũng như Ấn Độ giáo, đều bị cái thảm họa chung, trong lúc quân Hồi giáo xâm nhập. Nhưng riêng về Phật giáo, thì quân Hồi giáo lại đối đãi tàn ngược hơn; họ phá hủy chùa tháp, thiêu đốt kinh điển, tịch thu bảo vật, hãm hại Tăng Ni, làm cho Phật giáo hầu như đến chỗ tiêu diệt. Các vị cao Tăng lúc bấy giờ, một mặt thì phải ẩn náu trong rừng núi, một mặt chạy trốn sang Tây Tạng hoặc nước khác. Đĩ thực là một trang sử rất đau thương trong lịch sử Phật giáo.

Phật giáo ở Ấn Độ trải qua 1700 năm lịch sử, đã từng làm bá chủ về tư tưởng của tồn Ấn Độ, đoạt hẳn được địa vị độc tơn của Bà La Mơn giáo.

Nhất là Phật giáo ở dưới thời đại hai vương triều A Dục Vương và Kaniska (Ca Nhị Sắc Ca) thực là cực kỳ phồn thịnh. Phật giáo đã phát triển thành một đại tơn giáo của thế giới. Qua thời đại Đại thừa Phật giáo tới thời đại Mật giáo, đã cĩ biết bao những vị Thánh tăng, học tượng ra đời, tổ chức Phật giáo thành một hệ thống giáo học cĩ quy mơ trật tự. Nhưng theo định luật biến thiên, di chuyển của thời đại cĩ thịnh tất phải cĩ suy, nên Phật giáo cũng khơng thốt khỏi cái vịng định luật đĩ vậy.

Tuy nhiên, Phật giáo bị suy tàn ở Ấn Độ lúc đương thời, nhưng ánh sáng của Phật giáo đã lan tràn đi các ngả, chiếu vào mọi chốn, khắp nơi, và hiện nay ánh sáng đĩ đang chiếu trở về nơi bản xứ.

Nghĩa là, từ cuối thế kỷ XIV cho tới hiện nay, Phật giáo trên dải đất Ấn Độ đã cĩ cơ hội phục hưng và đang phát triển. Người đứng ra vận động phục hưng, trong đĩ cĩ nhà học Phật uyên thâm là Anagarika Dharmapala, người cĩ cơng huân hơn cả.

Angarika Dharmapala là người Sri Lanka. Ơng là con một nhà tín đồ Phật giáo ở Colombo, thủ đơ của Sri Lanka. Ngay từ khi cịn nhỏ, ơng thường phải theo học ở trường học của Thiên Chúa giáo, mỗi ngày phải đọc kinh cầu nguyện tại trường, tuy vậy, nhưng ơng vẫn tỏ ra là con một tín đồ thuần thành của Phật giáo. Nhân khi Đại tá Henry Steel Ocott, người Hoa Kỳ, qua Sri Lanka chấn hưng Phật giáo, thì ơng A. Dharmapala là một người giúp việc đắc lực cho Đại tá. Vì thế, lịng mộ đạo của ơng ngày một vững. Sự nghiên cứu đạo Phật ngày một uyên thâm, đi đơi với mục đích duy nhất của ơng là phải chấn hưng Phật giáo tại Sri Lanka và Ấn Độ.

Năm 1891 là năm ơng 29 tuổi. Ơng qua Ấn Độ chiêm bái các nơi Phật tích. Trước hết, ơng tới Lộc Dã Uyển (Mrgadana), nơi thuyết pháp đầu tiên của Đức Phật. Ở nơi đây, ơng đã chứng kiến di cảnh điêu tàn nơi Thánh địa. Rồi ơng lại tiếp tục tới chiêm bái “Bồ Đề đạo tràng, hay gọi là nơi Phật thành đạo” (Phật Đà Già Da, Buddha Gayà). Gặp cảnh sinh tâm, nên ơng vơ cùng xúc động mà phát ra lời thệ nguyện(1): “Uy nghiêm thay! Nơi Thánh tích! Thực quả là một thắng cảnh vơ tỷ của thế giới. Mỗi Phật tử chúng ta, ai nấy phải cĩ nhiệm vụ bảo hộ duy trì, để nơi Thánh địa này tới khi nào cĩ các vị tu hành tới quản đốc, khơng thể để cho một Thánh địa vĩ đại như thế này phải đoạn tuyệt”. Rồi ơng lấy ngày ơng chiêm bái (ngày 21-1-1891) làm ngày kỷ niệm phục hưng Phật giáo Ấn Độ.

Năm 1892, ơng đi truyền bá đạo Phật ở Calcutta, và thường diễn thuyết với đề tài “Sự quan hệ giữa Phật giáo và Ấn Độ giáo”. Đồng thời, ơng cho phát hành tờ “Bồ Đề tạp chí” (Bodhi Journal) làm cơ quan truyền bá Phật giáo, và liên lạc với Phật giáo đồ của các nước trên thế giới, kêu gọi sự ủng hộ “phục hưng Phật tích” tại Ấn Độ.

Ơng cịn tiếp tục du lịch các nước Nhật Bản, Hawai, Hoa Kỳ, châu Âu để liên lạc sự hộ trì thiết thực của các nước. Sau khi trở về, ơng sáng lập một hội Phật để đảm nhiệm cơng cuộc vận động chấn hưng Phật giáo tại Ấn Độ, lấy tên là “Hội Đại Bồ Đề Ấn Độ” (Maha Bodhi Society of India).

Tới ngày 13 tháng 7 năm 1930, ơng chính thức được thế phát xuất gia. Càng về tuổi già, sự hoạt động của ngài càng tinh tiến. Mỗi khi diễn thuyết trước các tín đồ, ngài thường trịnh trọng tuyên bố: “Phật giáo đồ Ấn Độ đã bị truy phĩng một thời gian dài 800 năm, ngày nay họ đã và đang tiếp tục quay trở về cố quốc. Tất cả chúng ta hãy thức tỉnh, siêu vượt chế độ giai cấp và tín điều, với mục đích duy nhất của Hội Đại Bồ Đề là đem giáo lý của đấng Phật Đà tặng mọi người dân Ấn Độ”.

Cơng việc hoạt động của ngài đang tiến hành, tới tháng mười hai năm 1932, ngài thọ bệnh mà mất. Các đệ tử của ngài kế thừa sự nghiệp, duy trì Hội Đại Bồ Đề cho tới hiện nay. Hội này là một trong những hội Phật hoạt động mạnh nhất tại Ấn Độ.

Nhờ cĩ Hội Đại Bồ Đề hoạt động và các hội Phật giáo khác ở Ấn Độ, nên số tín đồ của Phật giáo Ấn Độ ngày một tăng, mỗi ngày một bành trướng. Hơn thế, Ấn Độ hiện nay là một nước ban bố chính thể cộng hịa, tất nhiên phải coi “Tứ dân bình đẳng” làm nền tảng căn bản cho “Dân chủ chủ nghĩa”, mà yếu tố này lại rất hợp với chủ nghĩa Từ bi bình đẳng, đả phá giai cấp của Phật giáo chủ trương. Vì vậy, hiện nay các vị lãnh tụ, các chính trị gia của Ấn Độ đều hằng lưu ý đến cơng cuộc chấn hưng Phật giáo tại bản xứ.

Theo sự thống kê năm 1957 của Hội Quốc Liên về dân số Ấn Độ như sau: * Diện tích: 3.288.876km2.

* Dân số: 392.440.000 người. * Thủ đơ: New Delhi.

---o0o---

CHƯƠNG THỨ HAI. PHẬT GIÁO TÂY TẠNG

Một phần của tài liệu LƯỢC SỬ PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ (Trang 132 - 135)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)