I. Samantapàsàdikà (Nhất Thiết Thiện Kiến Luật chú), (Nhật dịch quyển 65).
---o0o---
E. CÁC THÁNH ĐIỂN TRỌNG YẾU NGỒI TAM TẠNG
I. Dipa vamsa (Đảo Sử), (Nhật dịch Nam truyền quyển 60). II. Mahà vamsa (Đại Sử), (Nhật dịch Nam truyền quyển 61). III. Cùla vamsa (Tiểu Sử), (Nhật dịch Nam truyền quyển 61).
IV. Milindapanha (Kinh Na Tiên Tỷ-Khưu), (Nhật dịch Nam truyền quyển 59).
V. Visudhi magga (Thanh Tịnh Đạo Luận), (Nhật dịch Nam truyền quyển 62, 63, 64).
VI. Abhidhammattha sangaha (Nhiếp A Tỳ Đạt Ma Nghĩa Luận), (Nhật dịch Nam truyền Đại tạng quyển thứ 65).
PHẠN NGỮ PHẬT ĐIỂN. - Nguyên điển của Phật giáo Đại thừa thì đều được ghi bằng tiếng Phạn. Từ nguyên điển này lại được dịch sang chữ Tây Tạng gọi là “Tây Tạng Phật điển”, dịch sang chữ Hán gọi là “Hán dịch Đại tạng kinh”. Phật giáo Nhật Bản lại đem in lại bộ Hán dịch Đại tạng kinh, và thêm các bộ Kinh, Luận của các cao tăng Nhật bản, gọi là “Đại Chính tân tu Đại tạng kinh”. Bộ này bắt đầu in từ năm 1924, hồn thành năm 1934, gồm cĩ 100 tập, trong đĩ cĩ 13.520 quyển, nhưng những kinh điển bằng nguyên văn chữ Phạn mà hiện nay hãy cịn, chỉ cĩ các bộ theo như biểu đồ sau(1): 1. BÁT NHÃ BỘ
Satasàhasrikà Prajnapàramità (Đại Bát Nhã sơ phận), Pancavimàtisa Hasrikà P. (Đại Phẩm Bát Nhã), Astasàhasrikà P. (Tiểu Phẩm Bát Nhã), Saptasàtikà P. (Văn Thù Bát Nhã), Suvikvànftavikràmi P. (Thắng Thiên Vương Bát Nhã), Adhyardhasatikà P. (Lý Thú Bát Nhã), Vajràcchedikà P. (Kim Cương Bát Nhã), Pràjnàpàramitahrdaya (Bát Nhã Tâm Kinh). Trong các bộ kể trên, duy cĩ Lý Thú Bát Nhã chỉ cịn từng bản một rời rạc khơng đủ, cịn các bộ khác đều hồn tồn nguyên bản và được phúc tả thành nhiều bản.
2. HOA NGHIÊM BỘ
Dasabhùmìsvara (Thập địa phẩm), Gandàvýha (Hành nguyện phẩm tức là Tứ Thập Hoa Nghiêm), Bhadracarìpranidhàna (Phổ Hiền hạnh nguyện tán). 3. PHƯƠNG QUẢNG BỘ
Saddharmapundarìka (Pháp Hoa Kinh), Sukkhavativýha (A Di Đà Kinh), Lankàvatara (Lăng Già Kinh), Karunapundarìka (Bi Hoa Kinh), Suvarnaprabhàsa (Kim Quang Minh Kinh), Samàdhiràja (Nguyệt Đăng Tam Muội Kinh), Divyàvadàna (bộ này hãy chưa dịch hồn tồn sang chữ Hán), Avadanasataka (Soạn Tập Bách Duyên Kinh), Mahàvastu (Phật Bản Hạnh Tập Kinh dị bản).
Ràstrapàlàpariprccha (Hộ Quốc Tơn Giả Sở Vấn Kinh), Kàsyapaparivarta (Đại Ca Diếp hội), Sukhavativýha (Vơ Lượng Thọ hội, tức Vơ Lượng Thọ Kinh).
5. BÍ MẬT BỘ
Aparimitàyur dhàrani (Vơ Lượng Thọ Quyết Định Quang Minh Vương Đà La Ni), Àrya Tàràbhattarikàyà nàmàstot tara Satakà (Tán Dương Thánh Đức Đa La Bồ-tát Nhất Bách Bát Danh Kinh), Bhùtì dàmara tantra (Kim Cương Thủ Bồ-tát Hàng Phục Nhất Thiết Bộ Đa Đại Giáo Vương Kinh), Dhvajàgrakaýrìhdàrani (Vơ Năng Thắng Phan Vương Như Lai Trang Nghiêm Đà La Ni), Ekavimsati Stotra (Thánh Cứu Độ Phật Mẫu Nhị Thập Nhất Chủng Lễ Tán Kinh), Grahàmàtrkà (Thánh Diệu Mẫu Đà La Ni Kinh), Hevajradàkinìjalasambara tantra (Đại Bi Khơng Trí Kim Cương Đại Giáo Vương Nghi Quỹ Kinh), Kàrandavýha (Đại Thừa Trang Nghiêm Bảo Vương Kinh), Mahàmàýrì vidyàràjni (Phật Mẫu Đại Khổng Tước Vương Kinh), Mahàmegha sùtra (Đại Vân Thỉnh Vũ Kinh), Mahàpratisarà dhàrani (Đại Tùy Cầu Đà La Ni), Mahàppratyangira dhàrani (Đại Bạch Tản Cái Đà La Ni Kinh), Mahàsahasrapra mardanà (Thủ Hộ Đại Thiên Quốc Độ Kinh, Mahàsìtavatì (Đại Hàn Lâm Thánh Nan Noa Đà La Ni), Mantrànusàrìni (Đại Hộ Minh Đà La Ni Kinh), Màricì dhàrani (Ma Lị Chi Thiên Đà La Ni Kinh), Nàmasamgtti (Văn Thù Sở Thuyết Tối Thắng Danh Nghĩa Kinh), Parnasavari dhàrani (Bát Lan Sa Phược La Đại Đà La Ni), Tathàgatagnhyaka (Nhất Thiết Như Lai Tam Nghiệp Tối Thượng Bí Mật Đại Giáo Vương Kinh), Usnìsavidyà dhàrani (Nhất Thiết Như Lai Ơ Cầm Nhị Sa Tối Thắng Tổng Trì Kinh), Vàjravidàranà dhàrani (Hoại Tướng Kim Cương Đà La Ni Kinh), Vasudhàra dhàrani (Trì Thế Đà La Ni Kinh).
---o0o---