NGÀI TRẦN NA

Một phần của tài liệu LƯỢC SỬ PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ (Trang 125 - 127)

ĐẾN NGÀI GIỚI HIỀN

I. NGÀI TRẦN NA

Sau khi ngài Thế Thân thị tịch, người kế truyền tư tưởng “A-lại-da duyên khởi” đĩ là ngài Trần Na (Dignàgà, hay Màhadignàga). Ngài xuất thế ở cuối thế kỷ thứ V, người Nam Ấn, sinh tại thành Kàncipura (Kiến Trì thành), thuộc nước Dràvida (Đạt La Tỳ Trà). Lúc đầu, ngài học giáo lý Tiểu thừa, sau chuyển sang Đại thừa, nên ngài đều thơng hiểu thấu đáo cả giáo lý của Tiểu thừa và Đại thừa. Ngồi ra, ngài cịn tinh thơng cả mơn lý luận học của Ấn Độ là “Nhân minh” (Hetuvidyà). Ngài nhận thấy lối Nhân minh học lúc đương thời hãy cịn phức tạp, nên ngài giản dị hĩa và tổ chức lối học đĩ thành một hệ thống mới, và hệ thống mới này được gọi là “Tân nhân minh”, cịn lối cũ gọi là “Cổ nhân minh”. Ngài thường đem lối luận lý nhân minh ra biện luận để hàng phục ngoại đạo, nên thanh danh ngài lừng lẫy khắp Ấn Độ đương thời. Khi ngài trụ ở chùa Ajantà (chùa Hang), thuộc nước Mahàrattha (Ma Ha Lạt Đà), ngài soạn được nhiều bộ luận để tuyên dương tư tưởng “A- lại-da duyên khởi”. Trước tác của ngài hiện cịn thấy lưu truyền cĩ các bộ như sau:

1. “Nhân Minh Chánh Lý Mơn Luận Bản” (Hetuvid yanyayadvàra sàstra mùla), 1 quyển, ngài Huyền Trang dịch. “Nhân Minh Chánh Lý Luận” (Dị dịch), 1 quyển, ngài Nghĩa Tịnh dịch.

2. “Quán Sở Duyên Duyên Luận” (Aølambanaprtyaya dhyàna sàstra), 1 quyển, ngài Huyền Trang dịch.

3. “Vơ Tướng Tư Trần Luận” (Anàkàra cintà rajas sàstra?), 1 quyển, ngài Chân Đế dịch.

4. “Thủ Nhân Giả Thiết Luận” (Prajnàpti hetu sangraha sàstra?), 1 quyển, ngài Nghĩa Tịnh dịch.

5. “Quán Tổng Tướng Luận Tụng” (Saravalaksan adhyàna sàstra kàrikà), 1 quyển, ngài Nghĩa Tịnh dịch.

6. “Chưởng Trung Luận” (Tàlàntaraka sàstra), 1 quyển, ngài Nghĩa Tịnh dịch.

Bộ “Nhân Minh Chánh Lý Mơn Luận Bản” thì giải thích về phương pháp luận lý của nhân minh. Cịn các bộ ở sau đều nĩi về “A-lại-da duyên khởi”. Nguyên lai ở Ấn Độ, mơn Nhân minh học đã cĩ từ cổ xưa, nhưng người đứng ra tổ chức thành một hệ thống nhất định, đĩ là ngài Aksapàda, thủy tổ phái Nyàyà (Chánh Lý phái), một trong sáu phái của triết học Ấn Độ ở khoảng thế kỷ thứ III trước Tây lịch. Trong thời đại các bộ phái Phật giáo, thì Nhân minh học cũng đã được manh nha, và các bậc Luận sư từ thời đại sau Bộ phái Phật giáo cũng vẫn thường dùng mơn Nhân minh học trong khi tranh biện. Nhưng đến thời đại ngài Trần Na thì ngài tổ chức Nhân minh học lại thành một hệ thống mới. Cho nên, Nhân minh học từ thời đại ngài Trần Na trở về trước gọi là “Cổ nhân minh”, từ thời đại ngài Trần Na trở về sau gọi là “Tân nhân minh”. Cổ nhân minh cĩ năm bộ phận, gọi là “Ngũ chi tác pháp”, tức là “Ngũ đoạn luận pháp”. Tân nhân minh cĩ ba bộ phận, gọi là “Tam chi tác pháp”. Sự đối chiếu giữa Cổ nhân minh và Tân nhân minh như sau:

Tơn: Âm thanh là vơ thường.

Nhân: Vì lý do tác động mà sinh ra. Dụ: Ví như cái bình.

Hợp: Cái bình do sự tác động mà cĩ, nên là vơ thường, âm thanh cũng do sự tác động mà cĩ, nên âm thanh cũng là vơ thường.

Kết: Vì thế, nên âm thanh là vơ thường. Tơn: Âm thanh là vơ thường.

Nhân: Vì do từ tác động mà cĩ. Dụ: Ví như cái bình v.v...

Sau, đệ tử của Trần Na là Sankarasvàmin (Thương Yết La Chủ) soạn bộ “Nhân Minh Nhập Chánh Lý Luận” (Nyàyadvàratàraka sàstra), 1 quyển, thuyết minh về yếu nghĩa Nhân minh của ngài Trần Na, ngài Hộ Pháp (Dharmakìrti) cũng trước thuật và chú thích nhiều bộ luận về Nhân minh học, nên mơn học này trở thành một mơn học trọng yếu trong Phật giáo.

Về tư tưởng “A-lại-da duyên khởi” của ngài Trần Na thì hồn tồn kế thừa tư tưởng của ngài Thế Thân, duy cĩ vấn đề thành lập về nhận thức thì kế thừa thuyết “Tướng phận, kiến phận, tự chứng phận” của ngài Hỏa Biện là khác.

---o0o---

Một phần của tài liệu LƯỢC SỬ PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ (Trang 125 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)