HAI HỆ THỐNG LỚN CỦA KINH ĐIỂN PHẬT GIÁO

Một phần của tài liệu LƯỢC SỬ PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ (Trang 82 - 84)

Căn cứ vào giáo lý của Phật giáo, thì Phật giáo chia ra hai hệ thống lớn là Đại thừa và Tiểu thừa. Những nước thuộc hệ thống Đại thừa Phật giáo như Bắc Ấn Độ, các địa phương Trung Á Tế Á, Tây Tạng, Mơng Cổ, Mãn Châu, Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên và Nhật Bản. Phật giáo ở các nước này gọi là Nam truyền hay Nam phương Phật giáo. Nguyên điển của Nam phương Phật giáo thì được ghi chép bằng tiếng Ba Lị (Pali), nên gọi là “Pali Phật điển”. Nguyên điển của Bắc truyền Phật giáo được chép bằng tiếng Phạn (Sanskrit) nên gọi là “Phạn ngữ Phật điển”. Tuy chia ra Đại thừa và Tiểu thừa, hay Nam truyền và Bắc truyền, đĩ chỉ là sự phân chia của địa lý, thực ra Bắc phương Phật giáo cũng gồm đủ về các Kinh, Luật, Luận của Tiểu thừa, Nam phương Phật giáo cũng cĩ chỗ xen lẫn giáo lý của Đại thừa. Pali Phật điển. - Nội dung của Pali Phật điển gồm cĩ ba phần: Kinh, Luật và Luận. Hiện nay, bộ Nam truyền Đại tạng gồm cĩ các kinh điển theo như biểu đồ sau đây(1):

---o0o---

TRIPITAKA (TAM TẠNG) A. VINAYA PITAKA (LUẬT TẠNG) A. VINAYA PITAKA (LUẬT TẠNG)

I. Suttavibhanga (Kinh Phân Biệt ), (Nhật dịch Nam truyền quyển 1, 2). II. Khandhaka (Kiền-Độ bộ), (Nhật dịch Nam truyền quyển 3, 4).

III. Parivàra (Phụ Tùy), (Nhật dịch Nam truyền quyển 5). ---o0o---

B. SUTTA PITAKA (KINH TẠNG)

I. Dĩgha nikàya (Trường Bộ), (Nhật dịch Nam truyền quyền 6, 7, 8). II. Majjhima nikàya (Trung Bộ), (Nhật dịch Nam truyền quyển 9, 10, 11). III. Samyutta nikàya (Tương Ưng Bộ), (Nhật dịch nam truyền quyển 12... 15, 16).

IV. Anguttara nikàya (Tăng Nhất Bộ), (Nhật dịch Nam truyền quyển 17, 21, 22).

V. Khuddaka nikàya (Tiểu Bộ), (Nhật dịch Nam truyền quyển 23, 41). 1. Khuddaka pàtha (Tiểu Tụng), (Nhật dịch Nam truyền quyển 23). 2. Dhammapada (Pháp Cú), (Nhật dịch Nam truyền quyển 23). 3. Udàna (Tự Thuyết), (Nhật dịch Nam truyền quyển 23). 4. Itivuttaka (Như Thị Ngữ), (cũng cùng quyển 23).

5. Sutta ripàta (Kinh Tập), (Nhật dịch Nam truyền quyển 24).

6. Vimàna vatthu (Thiên Cung Sự), (Nhật dịch Nam truyền quyển 24) 7. Peta vatthu (Ngạ Quỷ Sự), (Nhật dịch Nam truyền quyển 24).

8. Thera gàthà (Trưởng Lão Kệ), (Nhật dịch Nam truyền quyển 25). 9. Theri gàthà (Trưởng Lão Ni Kệ), (Nhật dịch Nam truyền quyển 25). 10. Jàtaka (Bản Sinh Kinh), (Nhật dịch Nam truyền quyển 28, 39). 11. Niddesa (Nghĩa Thích), (Nhật dịch Nam truyền quyển 42, 44).

12. Patisambhidà magga (Vơ Ngại Giải Đạo), (Nhật dịch Nam truyền quyển 40, 41).

13. Apadàna (Thí Dụ), (Nhật dịch Nam truyền quyển 26, 27)

15. Carivà pitaka (Sở Hành Tạng), (Nhật dịch Nam truyền quyển 41). ---o0o---

Một phần của tài liệu LƯỢC SỬ PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ (Trang 82 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)