GIÁO NGHĨA CỦA ĐẠI CHÚNG BỘ

Một phần của tài liệu LƯỢC SỬ PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ (Trang 63 - 65)

1. VẠN HỮU LUẬN. - Giáo nghĩa của Đại Chúng bộ, nếu đem so sánh với giáo lý Nguyên thủy Phật giáo của Hữu bộ, thì tiến bộ hơn. Đứng về phương diện triết học, giáo lý của Hữu bộ là “Đa nguyên thực tại luận”, thì giáo lý của Đại chúng bộ là “Phê phán thực tại luận”, phủ định hiện tượng, nên đề xướng ra “Pháp khơng luận”. Pháp khơng luận, theo Hữu bộ chủ trương mọi pháp sát-na sinh diệt, thể tính của mọi pháp thường lẫn cĩ trong ba đời quá khứ, hiện tại, vị lai; nhưng trái lại, Đại chúng bộ chủ trương: Vì chư pháp thì sát-na sinh diệt, nên thể dụng của mọi pháp ở quá khứ khơng tồn tại, thể dụng của mọi pháp ở vị lai thì chưa xuất hiện, đơi bên đều khơng phải là thực tại, mà duy chỉ cĩ thể dụng của mọi pháp ở hiện tại, trong một sát-na của hiện tại mới là thực tại. Đĩ là thuyết “Quá vị vơ thể, hiện tại hữu thể” của Đại Chúng bộ chủ trương, gần với thuyết “Ngã pháp câu khơng luận”. Về vơ vi pháp, Đại Chúng bộ lập ra chín thứ vơ vi pháp. Tức là ba thứ vơ vi của Hữu bộ, thêm vào sáu thứ nữa là: Khơng vơ biên xứ, Thức vơ biên xứ, Vơ sở hữu xứ, Phi tưởng, Phi phi tưởng xứ, Duyên khởi chi tính và Thánh đạo chi tính. Nhưng, lý thể vơ vi pháp của Hữu bộ đứng ở phương diện tịch tĩnh, trái lại vơ vi pháp của Đại chúng bộ chủ trương lại ở phương diện hoạt động. Chín thứ vơ vi pháp: (1) Hư khơng; (2) Trạch diệt; (3) Phi trạch diệt, như trước đã giải thích; (4) Khơng vơ biên xứ. - Tu vơ biên xứ định, đoạn được một phần hoặc, chứng được một phần diệt, nương vào phần diệt đĩ sinh lên cõi trời Khơng vơ biên xứ; (5) Thức vơ biên xứ. - Quán thức vơ biên, diệt được một phần hoặc, chứng được một phần diệt, y vào diệt này sinh ở cõi trời Thức vơ biên xứ; (6) Vơ sở hữu xứ. - Quán về phần vơ sở

hữu, đoạn được một phần hoặc, chứng được một phần diệt, nương vào phần diệt đĩ, sinh lên cõi trời Vơ sở hữu xứ; (7) Phi tưởng, Phi phi tưởng xứ. - Tu định này hết thảy lìa được trạng thái hữu tướng và vơ tướng, đoạn được một phần hoặc, chứng được một phần diệt, nương vào diệt độ sinh ở cõi trời Phi tưởng, Phi phi tưởng xứ. Hữu bộ chi xứ là Thiện xứ, nơi chốn để sinh lên, nhưng Đại Chúng bộ cho Xứ là “Sở y”, vì thế nên bốn xứ thuộc vơ vi pháp, khơng ở trong phạm vi Tam giới, chỉ nương vào phần đoạn hoặc chứng diệt, tất nhiên sinh ở Thiện xứ, đĩ là lý đương nhiên khơng biến đổi; (8) Duyên khởi chi tính. - Về lý pháp của sinh tử lưu chuyển, Hữu bộ chỉ nhận về phần tướng của các phần duyên khởi nên thuộc về hữu vi pháp; Đại chúng bộ cho rằng mười hai chi duyên khởi tuy là hữu vi pháp, nhưng vì nĩ cĩ lý pháp nhất định khơng thay đổi, để điều hịa về sự sinh khởi cho tiền nhân hậu quả, tương tục khơng ngừng, nên thuộc vơ vi pháp; (9) Thánh đạo chi tính. - Thánh đạo chi tính cịn gọi là “Lý pháp của khổ giới đoạn diệt”. Ở trường hợp Hữu bộ trừ Diệt đế ra, cịn ba đế khác đều là hữu vi pháp, nhưng ở trường hợp Đại Chúng bộ chủ trương, các chi của “Bát chánh đạo” tuy là hữu vi, nhưng vì các chi đĩ đều là phần lìa khổ được giải thốt, đĩ là y vào lý pháp nhất định bất biến nên thuộc vơ vi pháp. Cịn các chi khác đều lý luận tương tự như vậy.

Tĩm lại, về “Vơ vi pháp” của Đại Chúng bộ chủ trương, khơng phải là tịch tĩnh, mà là hoạt động. Về “Pháp khơng luận” khơng phải khơng về bản thể của mọi pháp, mà chỉ là phủ định hiện tượng của mọi pháp.

2. TÂM TÍNH BẢN TỊNH LUẬN. - Ở trường hợp Hữu bộ, cho “Tâm tính bản lai bất tịnh”, vì tâm thường cĩ đầy dẫy mê vọng, tập nhiễm nhưng nhờ sự tu đạo, nên tâm tính được thanh tịnh, nghĩa là tâm tính bản lai bất tịnh, chuyển thành thanh tịnh, tới chỗ giải thốt. Trái lại, ở trường hợp của Đại Chúng bộ chủ trương “Tâm tính bản lai thanh tịnh”, lìa mọi mê vọng tạp nhiễm, chỉ vì khách trần phiền não bên ngồi làm ơ nhiễm, nên trở thành bất tịnh nếu nương vào sự tu đạo, để gột rửa mọi tạp nhiễm phiền não đĩ, thì tâm trở nên thanh tịnh, hiển hiện được bản tính của nĩ. Đĩ là thuyết “Tâm tính bản tịnh, khách trần ơ nhiễm” của Đại Chúng bộ. Thuyết này giống như thuyết “Quan hệ giữa tự tính và thần ngã” của Số Luận.

Vì tâm tính thì bản tịnh, phiền não là khách trần, nên phiền não và tịnh tâm đều cùng cĩ từ vơ thủy, thường thường cùng theo đuổi cái tâm, nên gọi là tùy phiền não. Vì cĩ tùy phiền não, nên tâm trở nên ơ nhiễm, tạo ra nghiệp, lưu chuyển trong khổ giới, nhưng nếu nương vào sự tu đạo, thì rửa sạch được các phiền não, chỉ cịn lại một thứ tâm thanh tịnh. Tâm là chủ mà phiền

não là khách, tâm tính thì “vơ thủy vơ chung”, phiền não thì “vơ thủy hữu chung”, nên gọi là “Tâm tính bản tịnh, khách trần ơ nhiễm”. Tĩm lại Hữu bộ chỉ nhận phần Tướng của tâm, mà khơng nhìn nhận về thể tính của tâm, trái lại, Đại Chúng bộ quán về phần thể tính của tâm. Đứng về phương diện triết học thì Hữu bộ chủ trương “Hiện tượng luận”, Đại Chúng bộ chủ trương “Bản thể luận”.

3. NIẾT-BÀN VÀ PHẬT THÂN. - Niết-bàn quan của Đại chúng bộ thì khơng ghi chép rõ ràng, nhưng Phật thân quan của Đại Chúng bộ chủ trương tiến bộ hơn Hữu bộ. Đại Chúng bộ cho rằng, Phật vì nương vào nhân hạnh của nhiều kiếp nhiều đời, nên cĩ quả báo thực thân, đối với khơng gian thì “Biến mãn nhất thiết xứ”, đối với thời gian thì “Thọ mệnh vơ tận”; uy lực của Phật cũng vơ biên tế, giáo hĩa khắp mọi lồi hữu tình, tùy nghi giáo hĩa, tùy thời nhập diệt, đều tự do tự tại. Đức Phật khi 80 tuổi nhập diệt, đĩ cũng là Hĩa thân tùy cơ ứng hiện của Ngài.

Đại chúng bộ quán sát Phật thân, khơng giống như Hữu bộ cho là thực thân, mà là Siêu thân và tồn tại. Phật thân là vơ lậu thân, khơng phải hữu lậu pháp; lời Phật thì lời lời là Chuyển pháp luân, hết thảy đều lợi ích; một âm thanh của Phật cĩ thể nĩi được hết thảy pháp; một sát-na của tâm, hiểu biết được hết thảy pháp; và thường ở định, khơng cĩ thụy miên; chúng sinh hỏi gì Phật đều đáp ngay, khơng cần phải suy nghĩ.

Trên đây là yếu nghĩa của Đại Chúng bộ. Đặc biệt về thuyết “Ngã pháp câu khơng” rất gần với khơng quán của Đại thừa Bát nhã; thuyết “Vơ vi pháp” cĩ thể là tiền khu cho thuyết “Chân như duyên khởi” của Đại thừa; thuyết “Tâm tính bản tịnh, khách trần ơ nhiễm”, về điểm phiền não thì vơ thủy hữu chung rất giống với thuyết “Chân như duyên khởi luận”, cho vơ minh là vơ thủy hữu chung; thuyết “Tâm tính bản tịnh” cũng cịn là nguyên nhân để dụ dẫn đến tư tưởng “Nhất thiết chúng sinh, tất hữu Phật tính” của giáo lý Đại thừa. Vì vậy, giáo nghĩa của Đại Chúng bộ, tuy cũng là Tiểu thừa, mà cĩ những tư tưởng rất gần với tư tưởng Đại thừa. Vậy cĩ thể nĩi, giáo nghĩa Đại thừa là từ chỗ phát triển dần dần ở giáo nghĩa của Đại Chúng bộ.

---o0o---

Một phần của tài liệu LƯỢC SỬ PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ (Trang 63 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)