KẾT TẬP KINH ĐIỂN LẦN THỨ HA

Một phần của tài liệu LƯỢC SỬ PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ (Trang 42 - 45)

Đức Thích Tơn diệt độ khoảng sau 100 năm, sau thời kỳ kết tập kinh điển lần thứ nhất cũng khoảng 100 năm, lại cĩ 700 vị Tỷ-khưu họp tại thành Phệ Xá Li (Vesali) để kết tập kinh điển. Đấy là lần kết tập thứ hai, và cịn gọi là “Phệ Xá Ly kết tập”, hay “Thất bách tập pháp”.

Nguyên vì, Đức Thích Tơn diệt độ, sau khoảng 100 năm, cĩ các vị Tỷ-khưu xuất thân từ giịng họ Tỳ Xá Ly (Viji) đề xướng ra mười hành vi, chủ trương là thích hợp với giới luật của Tỷ-khưu, mười hành vi đĩ như sau:

1. Diêm-tịnh (Singilonakappa). - Căn cứ vào giới luật, các Tỷ-khưu khơng được để đồ ăn cách đêm. Nghĩa là các thứ đồ ăn phổ thơng, khơng được để đến ngày hơm sau rồi lại ăn, nhưng nếu đồ ăn đĩ đem ướp với muối, thì vẫn cĩ thể được dùng ở ngày hơm sau.

2. Chỉ tịnh (Dvangulakappa). - Về bữa ăn của Tỷ-khưu phải là ở lúc chính ngọ, nhưng nếu lúc đang đi giữa đường, thì bữa ăn cĩ thể được dùng ở quá

giờ ngọ một chút, nghĩa là lúc mặt trời đã xế bĩng chừng độ hai chủ (mỗi chủ: một thước năm tấc ta).

3. Tụ-lạc-gian tịnh (Gamantarakappa). - Tỷ-khưu sau khi ăn rồi, nhưng nếu ở trước giờ ngọ, tới chốn tụ lạc khác, xin được thức ăn, vẫn cĩ thể được thọ dụng.

4. Trụ-xứ tịnh (Avasakappa). - Một tháng hai kỳ, các Tỷ-khưu phải tận tập ở một trụ xứ nào đĩ để làm lễ bố-tát, nếu trụ xứ quá hẹp, cĩ thể được phân chia làm hai nơi để làm lễ bố-tát.

5. Tùy-ý tịnh (Anumatikappa). - Quyết nghị của đồn thể xuất gia, cần phải tồn viên tận tập để giải quyết, nhưng nếu gặp trường hợp khơng thể xuất tịch được, sau khi Giáo đồn quyết nghị, sẽ cĩ thể đem những quyết nghị đĩ thơng cáo sau.

6. Cửu-trụ tịnh (Acinnakappa). - Cĩ thể noi theo vào tiền lệ, nghĩa là noi theo vào những thể lệ của người trước đã làm.

7. Sinh-hịa-hợp tịnh (Amathitakappa). - Sau giờ ngọ, các Tỷ khưu khơng được ăn phi thời, nhưng cĩ thể được dùng nước hịa lẫn với sữa, khơng cần phải để sữa lắng xuống.

8. Bất-ích-lũ ni-sư-đàn tịnh (Adasakanisi Danakappa). - Tọa cụ của Tỷ- khưu, kích thước bề dài, bề rộng phải theo đúng như quy định trong giới luật, nhưng nếu là tọa cụ khơng cĩ viền xung quanh cĩ thể được dùng quá khuơn khổ đã định.

9. Thủy tịnh (Jalogikappa). - Tỷ-khưu khơng được uống rượu, nhưng vì trường hợp bệnh hoạn, dùng để làm thuốc, cĩ thể pha lẫn với nước để uống. 10. Kim tiền tịnh (Jatarapadikappa). - Tỷ-khưu vốn dĩ khơng được cầm tiền, nhưng nếu ở trường hợp bất đắc dĩ, cĩ thể được cầm tiền bạc, và súc tích tiền bạc(1).

Mười điều như trên, thực ra là vi phạm với giới luật. Đứng về phương diện nghiêm khắc của giới luật mà giải thích là phi pháp, nhưng đứng về mặt khoan đại mà giải thích, thì thích hợp với giới luật. Các Tỷ-khưu ở phương Đơng, đứng về phe tự do giải thích giới luật, nên dung hứa mười điều kể trên.

Trong lúc đĩ, ở phương Tây, cĩ một học giả tinh thơng giới luật, là Trưởng lão Da Xá (Yasa), du hành tới thành Phệ Xá Ly (Vesali), gặp Ngài Bồ-tát, Ngài nhận thấy các Tỷ-khưu thuộc giịng Tỳ Xá Ly khuyến hĩa các tín đồ đem cúng dường tiền bạc, Ngài rất kinh ngạc. Vì mục đích căn ngăn việc đĩ, nên Ngài đối trước tín đồ mà tuyên cáo: “Việc Tỷ-khưu cầm tiền và nhận tiền là một cấm giới nghiêm trọng trong giới luật”, để cảnh cáo các Tỷ-khưu. Các Tỷ-khưu cho rằng, Trưởng lão Da Xá cĩ tính cách làm phương ngại sự cúng dườøng của tín đồ và lăng mạ Tăng chúng. Rồi bắt Trưởng lão Da Xá phải xin lỗi trước Đại chúng và tín đồ. Nhưng Trưởng lão Da Xá khơng nghe theo, trốn vào thành, đối trước dân chúng cơng nhiên phát biểu mười hành vi phi pháp như trên. Đại chúng thấy vậy liền tập Tăng tác pháp sấn xuất (đuổi ra khỏi chúng, theo luật Phật, nếu một Tỷ-khưu nào đem lỗi xấu của Đại chúng cơng bố trước tín đồ sẽ bị xuất chúng). Trưởng lão Da Xá liền trở lại phương Tây, cảm khái về giới luật của Phật bị suy tàn, nên quyết đi vận động các bậc Trưởng lão để giải quyết mười điều phi pháp, tránh mọi họa căn cho hậu thế.

Trưởng lão Da Xá trước hết đi tới thành Kiều Thưởng Di (Kosambi) ở phương Tây, và phái sứ giả đến các địa phương như Ma Thâu La (Mathùrà) và A Bàn Đề (Avanti) để cầu thỉnh các bậc Trưởng lão, và chính tự mình đi tới núi Ahoganga, yết kiến Trưởng lão Tam Phù Đà (Sambhùta), tới địa phương Sa Ha Xà Đế (Shaajàti) hỏi ý kiến Trưởng lão Ly Bà Đa (Revata), đều được sự tán đồng, và đều cùng đi tới thành Phệ Xá Ly. Sau khi tới thành Phệ Xá Ly lại cầu thỉnh bậc Trưởng lão ở địa phương đĩ, là Tát Bà Ca Ma (Sabhakàmi). Tất cả Tăng chúng của hai phía Đơng, Tây gồm cĩ 700 vị, hội họp để kết tập kinh điển và để nghị quyết về mười hành vi kể trên là phi pháp hay khơng phi pháp.

Nhưng, trong lúc hội nghị, vì sinh nhiều ý kiến bất đồng, khơng thể giải quyết ngay được, nên hội nghị đồng ý lựa chọn một Ủy ban gồm tám người, của cả Đơng và Tây. Bốn vị Trưởng lão ở phía Tây: Ly Bà Đa, Tam Phù Đà, Da Xá và Tu Ma Na (Sumana). Bốn vị ở phương Đơng: Tát Bà Ca Ma, Sa Lưu (Sàtha), Khuất Xà Tu Tỳ Đa (Khujjasobhita), Bát Tát Bà Già Mi (Vàsabhagàmi). Trưởng lão Ly Bà Đa, ủy viên của phương Tây, nêu ra từng điều trong mười điều, để hỏi là hợp pháp hay phi pháp; Trưởng lão Tát Bà Ca Ma, ủy viên của phương Đơng, y vào giới luật để chiếu hợp từng điều và đã đáp là “Phi pháp”. Như vậy, mười điều kể trên trở thành mười điều phi pháp. Trong cuộc hội nghị, Đại chúng cịn hợp tụng lại những Pháp tạng, trải qua một thời gian tám tháng mới hồn thành.

Nội dung cụ thể của kỳ kết tập thứ hai này, tuy khơng thấy ghi chép tường tận trong các truyện, lục, nhưng mục đích của kỳ kết tập này khơng phải là chỉ dành riêng cho việc giải quyết mười điều phi pháp, mà cịn để xác định lại giới pháp của Đức Thích Tơn đã quy định, để ngăn ngừa mọi phi pháp pha trộn, đĩ là điều xác thực.

Mặt khác, phần đa số các Tỷ-khưu thuộc Đơng bộ, khơng phục tịng quyết nghị mười điều kể trên là phi pháp, nên cùng nhau hội họp tại một nơi khác, và cũng để kết tập kinh điển, gọi là Đại kết tập (Mahàsamgìti), hay là Đại chúng kết tập. Nội dung của cuộc kết tập là Kinh tạng, Luật tạng, Đại pháp tạng và Tạp tạng thành bốn tạng, và cịn gọi là Ngũ tạng, cĩ thêm Bồ-tát tạng.

Vì nguyên nhân trên, nên Giáo đồn của Phật giáo phân chia thành hai bộ phái là Thượng Tọa bộ (Thera) và Đại Chúng bộ (Màhàsamghika). Thượng Tọa bộ thuộc phái Bảo thủ, Đại Chúng bộ thuộc phái Canh tân.

---o0o---

II. SỰ NGHIỆP CỦA A DỤC VƯƠNG ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO 1. TIỂU SỬ A DỤC VƯƠNG.

Một phần của tài liệu LƯỢC SỬ PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ (Trang 42 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)