Hồn thiện chính sách đãi ngộ và duy trì nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông (Trang 109 - 112)

Chương 2 :PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. Đề xuất một số giải pháp thúc đẩy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tạ

4.3.6. Hồn thiện chính sách đãi ngộ và duy trì nguồn nhân lực

Hiện tại nhà trường đã có những chính sách đãi ngộ dành cho cán bộ giảng viên và nhân viên, ưu tiên và thu hút nhân tài. Tuy nhiên, những chính sách đó cịn ít, chưa đồng bộ nên chưa thực sự thu hút và duy trì nguồn nhân lực tốt. Trong thời gian tới, nhà trường cần phải hồn thiện chính sách đãi ngộ. Cụ thể là:

* Về vật chất:

- Trả lương cho người lao động theo hiệu quả công việc, gắn với chức danh

đảm nhiệm; tránh việc người làm nhiều, người làm ít vẫn được hưởng lợi như nhau. Mạnh dạn thực hiện chính sách tiền lương, phụ cấp đặc biệt đãi ngộ chuyên gia, cán bộ có trình độ tiến sĩ, phó giáo sư, giáo sư; nhân viên giỏi, lao động trình độ cao; tạo động lực mạnh kích thích các đơn vị, CBNV hăng say thi đua lao động tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả.

- Thực hiện các chính sách thu hút, khuyến khích các nhà khoa học, doanh nhân, các chuyên gia nước ngồi, Việt kiều tham gia vào cơng tác đào tạo và nghiên cứu của nhà trường.

- Cần xây dựng cụ thể tiêu chí về việc khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ giảng viên và nhân viên. Việc quy định về các tiêu chuẩn khen thưởng cụ thể, rõ ràng; mức khen thưởng hợp lý, đủ mạnh để lựa chọn và xét khen thưởng chính xác có ý nghĩa tạo động lực tốt. Để thi đua có thêm sức hút thì phải gắn việc khen thưởng cùng với nhiều quyền lợi theo nó như nếu được khen thưởng cấp cao thì sẽ được xét tăng lương trước hạn, được cử đi đào tạo, được bổ nhiệm… Bởi vậy, cần duy trì và nâng cao hiệu quả của thi đua khen thưởng, động viên người lao động hăng say làm việc, khơng làm hình thức chạy theo chủ nghĩa thành tích khơng đích thực.

Bên cạnh các yếu tố vật chất thì động lực về tinh thần trong cơng việc có ý nghĩa đặc biệt to lớn đối với CBNV, nhất là khi đời sống kinh tế, vật chất của người dân Việt Nam chúng ta ngày càng được cải thiện thì nhu cầu về đời sống tinh thần ngày càng nâng cao, có sự thối mái, vui vẻ trong cơng việc, được ghi nhận những đóng góp, được tơn trọng trong tập thể làm cho người ta cảm thấy thoả mãn và nhiều khi điều này còn quan trọng hơn, ý nghĩa hơn so với đời sống vật chất. Bởi vậy, sử dụng nhân lực không chỉ đơn thuần là huy động tối đa năng lực của người

của họ trong quá trình làm việc, làm sao phải tạo nhiều thuận lợi trong công việc để giảm thiểu căng thẳng, mệt mỏi, tạo khơng khí phấn khởi tại nơi làm việc, cụ thể là:

- Tạo cơ sở vật chất, điều kiện làm việc, công tác tổ chức phục vụ theo yêu cầu của công việc, làm cho người lao động cảm thấy thoải mái, thuận lợi trong khi làm việc.

- Xây dựng các quy định công bằng, hợp lý trong sử dụng quỹ phúc lợi cho CBNV như xây nhà ở, tham quan trong nước và ở nước ngoài, nghỉ mát, điều dưỡng, thăm hỏi khi ốm đau, trợ cấp lương hưu, trả một phần lương cho ngày nghỉ ốm, thai sản, bảo hiểm y tế nhằm tăng cường sức khoẻ, tạo đời sống tinh thần vui vẻ, thoải mái, gắn bó giữa các đồng nghiệp…

- Tạo bầu khơng khí dân chủ, tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau, tôn trọng lẫn nhau giữa cán bộ làm nhiệm vụ QLĐH với cán bộ thừa hành dưới quyền; giữa CBNV với nhau, làm cho mọi người cảm thấy được đối xử cơng bằng, tơn trọng, qua đó họ phát huy hết mọi tiềm năng của mình.

4.3.7. Tăng cường các điều kiện đảm bảo cho giảng viên thực hiện nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ

Để việc giảng dạy được có hiệu quả cao nhất, mỗi giảng viên bên cạnh những kiến thức chun mơn đã có, kỹ năng và phương pháp giảng dạy phù hợp thì một điều khơng thể thiếu để thu hút sinh viên, đem lại chất lượng cao cho bài giảng đó chính là kinh nghiệm làm việc thực tế của các giảng viên. Để các giảng viên tích lũy được thêm nhiều kinh nghiệm, bài học thực tế nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo thì nhà trường cần quan tâm và đầu tư hơn nữa tới đội ngũ giảng viên. Tạo điều kiện thuận lợi nhất cho giảng viên về vật chất cũng như tinh thần để thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ.

* Giải pháp:

- Nhà trường cần quan tâm hơn nữa điều kiện về vật chất trong quy định nhằm khuyến khích, động viên các giảng viên hứng thú, tích cực trong cơng việc nhằm nâng cao hiệu quả công tác, cụ thể như:

+ Giải quyết kịp thời và đẩy đủ các chế độ tiền lương, phụ cấp theo quy định hiện hành.

+ Trang bị đầy đủ các phương tiện làm việc, cơ sở vật chất, tài liệu cho các hoạt động giảng dạy thường niên của giảng viên.

+ Quan tâm thực hiện chế độ đãi ngộ, cải thiện cuộc sống, tăng cường bổ sung cơ sở vật chất nhằm phục vụ kịp thời cho các hoạt động chuyên môn và sinh hoạt.

+ Tạo ra nhiều điều kiện hoạt động nhằm nâng cao thu nhập thường xuyên cho đội ngũ cán bộ giảng viên như liên kết với các trung tâm, các doanh nghiệp trong tỉnh để đào tạo đội ngũ cho họ, chuyển giao các công nghệ là sản phẩm do các giảng viên làm ra.

+ Phối hợp với Cơng đồn trường thường xun quan tâm và kịp thời giúp đỡ những cán bộ viên chức có hồn cảnh khó khăn.

- Có chính sách thu hút nhân tài từ nơi khác đến thơng qua việc hồn thiện môi trường làm việc và quan tâm đúng mức đến đời sống vật chất và tinh thần cho đội ngũ giảng viên.

- Mở rộng mối liên kết với nước ngoài nhằm đem lại cơ hội trong việc đầu tư về cơ sở vật chất, các trang thiết bị, phịng thí nghiệm hiện đại, giúp cho các giảng viên có điều kiện về cơ sở vật chất trong việc NCKH và chuyển giao công nghệ.

- Các cơng trình phúc lợi tập thể được quan tâm đầu tư và không ngừng cải thiện nhằm đảm bảo an ninh, trật tự an toàn lao động trong nhà trường.

- Bên cạnh điều kiện vật chất, nhà trường cũng phải quan tâm hơn nữa đến đời sống tinh thần đội ngũ cán bộ giảng viên, cụ thể:

+ Thường xuyên tuyên truyền, tổ chức các buổi sinh hoạt lành mạnh, nếp sống văn minh nhằm xây dựng mơi trường giáo dục phịng chống các tệ nạn xã hội trong nhà trường.

+ Quan tâm hơn nữa đến đời sống riêng tư của các thành viên trong nhà trường, giúp cho mọi người biết chia sẻ, đồn kết với nhau. Từ đó họ bộc lộ những tâm tư tình cảm, nguyện vọng và khó khăn trong cuộc sống..

- Duy trì và thực hiện tốt các phong trào thi đua trong nhà trường, nhất là các phong trào thi đua “dạy tốt, học tốt”, phong trào thi đua sáng kiến, kinh nghiệm. Thông qua các lễ tổng kết, các lễ hội hàng năm biểu dương những thành tích mà cá nhân và tập thể đạt được, khen thưởng những điển hình tiên tiến của nhà trường.

trong việc khai thác các nguồn lực, các nguồn thu sự nghiệp để đầu tư về cơ sở vật chất, quan tâm thỏa đáng đến chăm lo cho phúc lợi của tập thể. Thực hiện đúng theo quy chế chi tiêu nội bộ của nhà trường.

- Nhà trường cần phải biết phát huy, tận dụng triệt để nguồn đầu tư từ các dự án trong và ngoài nước.

- Giữa các đơn vị đoàn thể phải phối hợp chặt chẽ với nhau, cùng nhau vì sự phát triển chung của nhà trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông (Trang 109 - 112)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)