Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông (Trang 112 - 114)

Chương 2 :PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.3. Đề xuất một số giải pháp thúc đẩy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tạ

4.3.8. Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các giải pháp

Sau khi nghiên cứu về thực trạng đội ngũ giảng viên và nhân viên của trường Đại học Công nghệ thông tin và Truyền thông, tác giả đã đưa ra được 7 giải pháp (được thể hiện là giải pháp 1 đến giải pháp 7). Để có thể khẳng định được tính cần thiết và khả thi của 7 giải pháp trên đối với đội ngũ giảng viên và nhân viên, tác giả đã tiến hành lấy phiếu khảo sát của 24 cán bộ quản lý và 100 cán bộ giảng viên, nhân viên trong nhà trường. Kết quả thu được như sau:

Bảng 4.3. Bảng khảo sát tính cần thiết của các giải pháp nhằm thúc đẩy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

STT Giải pháp Cán bộ quản lý

RCT chiếm

%

Giảng viên, nhân viên RCT chiếm % RCT CT ICT RCT CT ICT 1 Giải pháp 1 19 2 3 79,2% 75 17 8 75% 2 Giải pháp 2 20 2 2 83,3% 79 18 3 79% 3 Giải pháp 3 21 2 1 87,5% 85 8 7 85% 4 Giải pháp 4 22 2 0 91,7% 91 7 2 91% 5 Giải pháp 5 22 1 1 91,7% 86 12 2 86% 6 Giải pháp 6 22 2 0 91,7% 90 9 1 90% 7 Giải pháp 7 20 3 1 87,5% 89 8 3 89%

(Nguồn: Tính tốn của tác giả)

Trong đó:

RCT: Rất cần thiết ; CT: Cần thiết; ICT: Ít cần thiết

Bảng 4.4. Bảng thứ bậc về tính cấn thiết của các giải pháp đã nêu STT Giải pháp Cán bộ quản lý Giảng viên, STT Giải pháp Cán bộ quản lý Giảng viên,

nhân viên Trung bình Thứ bậc

1 Giải pháp 1 79,2% 75% 77,1% 7 2 Giải pháp 2 83,3% 79% 81,2% 6 3 Giải pháp 3 87,5% 85% 86,3% 5 4 Giải pháp 4 91,7% 91% 91,4% 1 5 Giải pháp 5 91,7% 86% 88,9% 3 6 Giải pháp 6 91,7% 90% 90,9% 2 7 Giải pháp 7 87,5% 89% 87,3% 4

(Nguồn: Tính tốn của tác giả) Nhận xét:

Giải pháp 1: Có 77,1% ý kiến cho là rất cần thiết, xếp bậc 7 Giải pháp 2: Có 81,2% ý kiến cho là rất cần thiết, xếp bậc 6 Giải pháp 3: Có 86,3% ý kiến cho là rất cần thiết, xếp bậc 5 Giải pháp 4: Có 91,4 % ý kiến cho là rất cần thiết, xếp bậc 1 Giải pháp 5: Có 88,9% ý kiến cho là rất cần thiết, xếp bậc 3 Giải pháp 6: Có 90,9% ý kiến cho là rất cần thiết, xếp bậc 2 Giải pháp 7: Có 87,3% ý kiến cho là rất cần thiết, xếp bậc 4

Như vậy, qua khảo sát để đánh giá về tính khả thi của các giải pháp đưa ra ta thấy được giải pháp 4 là đào tạo bồi dưỡng và nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên và nhân viên và giải pháp 6 là hồn thành chính sách đãi ngộ và duy trì nguồn nhân lực được đánh giá cao về tính khả thi.

Tóm lại: Tất cả các giải pháp tác giả đã đưa ra để trưng cầu ý kiến của các cán bộ quản lý và giảng viên, nhân viên đều được khẳng định về tính cần thiết và tính khả thi. Mặc dù các giải pháp trên được đánh gía ở các mức khác nhau trên các đối tượng nhận thức khác nhau, nhưng về cơ bản các giải pháp được đánh giá đều có kết quả gần tương đương nhau. Điều đó một lần nữa khẳng định sự đồng tâm nhất trí trong việc cùng nhau cố gắng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đội ngũ giảng viên trong trường.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông (Trang 112 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)