- Tích cực học hỏi kỹ thuật, đúc rút kinh nghiệm, tham gia các lớp tập huấn, tìm hiểu các mô hình nuôi trồng thủy sản hiệu quả để áp dụng vào sản xuất. - Thực hiện nghiêm chỉnh các quy trình kỹ thuật, công tác quản lý chăm sóc ao nuôi, kịp thời phát hiện ra các hiện tượng khác thường, khi có dịch bệnh cần báo ngay cho các cơ quan chức năng và các hộ khác nhau biết để có biện pháp khức phục kịp thời, tránh để xảy ra lây lan trên diện rộng;
- Không sử dụng các hóa chất, thuốc và thức ăn có hàm lượng các chất vượt quá giới hạn cho phép nằm trong danh mục cấm sử dụng , đồng thời thường xuyên theo dõi cập nhật danh mục các loại hóa chất, kháng sing bị cấm để thực hiện kịp thời;
- Chủ động tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ. Cần phải có các chiến lược phát triển NTTS để không những mang lại lợi ích kinh tế trước mắt và còn mang lại lợi ích lâu dài, nắm bắt thông tin thị trường để có thể chủ động sản xuất thủy sản, có hướng đầu tư sản xuất có hiệu quả nhất tránh phụ thuộc vào tư thương;
- Tăng cường hợp tác liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, chủ động động về thị trường tiêu thụ sản phẩm; khuyến khích phát triển các HTX; ký hợp đồng với các doanh nghiệp đầu tư phát triển NTTS theo hướng sản xuất hàng hóa quy mô lớn;
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt:
1. Bích Hồng(2015). Kim ngạch xuất khẩu tôm của Việt Nam sang Mỹ năm 2015. Truy cập 10/03/2017, tại bnews.vn/vasep-kim-ngach-xuat-khau-tom-sang-my- co-the-gian-toi-40-/20.html.
2. Công ty cổ phần nước sạch Hải Dương (2016). Báo cáo kết quả thực hiện công tác năm 2016 tỉnh Hải Dương. Hải Dương.
3. Cục thống kê Hải Dương (2016). Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương 2016. Nhà xuất bản thống kê. Hải Dương.
4. Chi cục Thống kê huyện Kim Thành (2016). Niên giám thống kê huyện Kim Thành 2016. Hải Dương, năm 2016.
5. Chi cục Thủy sản Hải Dương (2014). Báo cáo kết quả công tác năm 2014 tỉnh Hải Dương. Hải Dương.
6. Chi cục Thủy sản Hải Dương (2015). Báo cáo kết quả công tác năm 2015 tỉnh Hải Dương. Hải Dương.
7. Chi cục Thủy sản Hải Dương (2015). Đề cương dự án phát triển sản xuất thủy sản hàng hóa tập trung nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững giai đoạn 2016-2020. Hải Dương, năm 2015
8. Chi cục Thủy sản Hải Dương (2016). Báo cáo kết quả công tác năm 2016 tỉnh Hải Dương. Hải Dương.
9. Chi cục thủy sản tỉnh Hưng Yên (2016). Báo cáo kết quả công tác năm 2016 tỉnh Hưng Yên. Hưng Yên.
10. Chính phủ (2014). Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 7/7/2014 về một số chính sách phát triển thủy sản. Hà Nội, năm 2014
11. Đoàn Quang Thọ, Trần Văn Thụy, Phạm Văn Sinh, Đoàn Đức Hiếu, Vũ Tình, Nguyễn Thái Sơn, Lê Văn Lực, Dương Văn Thịnh (2007). Giáo trình triết học. Nhà xuất bản lý luận chính trị, Hà Nội. tr. 323
12. Hải Băng (2014). Hướng đi nào của thủy sản thế giới 2014. Truy cập ngày 07/1/2014, tại http://www.thuysanvietnam.com.vn/huong-di-nao-cua-thuy-san- the-gioi-2014-article-6912.tsvn.
13. http://siteresources.worldbank.org/INTVIETNAMINVIETNAMESE/Resources/ vn_fisheries_report_final_vie.pdf.
14. Kim Văn Vạn (2009). Giáo trình nuôi trồng thủy sản đại cương. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.
15. Mai Thanh Cúc và cộng sự (2005). Giáo trình phát triển nông thôn. NXB nông nghiệp, Hà Nội.
16. MinhLong (2016). Kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam. Báo điện tử đài tiếng nói Việt Nam. Truy cập ngày 13/4/2017, tại http://http://www.kimngachxuatkhauvietnam.com.vn
17. Nguyễn Bình (2014). Thái Bình: Phát triển nuôi cá lồng trên sông. Tiềm năng được đánh thức. Truy cập ngày 14/5/2017, tại http://http://www.thuysanvietnam.com.vn/thai-binh-phat-trien-nuoi-ca-long- tren-song-tiem-năng-duoc-danh-thuc-article-7543.tsvn
18. Nguyễn Hồng Việt (2006). Đánh giá hiệu quả kinh tế nuoi trồng thủy sản của các hộ gia đình ở xã Mai Phụ, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh. Luận văn thạc sĩ. Đại học nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.
19. Nguyễn Ngọc Long và Nguyễn Hữu Vui (2010). Giáo trình triết học Mác - Lê nin. Nhà xuất bản chính trị Quốc gia.
20. Nguyễn Kim Phúc (2011). Nâng cao chất lượng tăng trưởng ngành thủy sản Việt Nam. Luận văn Tiến sĩ. Đai học Kinh tế quốc dân, Hà Nội
21. Nguyễn Quang Linh, Tôn Thất Chất, Nguyễn Phi Nam, Lê Văn Dân (2006). Giáo trình nuôi trồng thủy sản đại cương. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Huế. 22. Nguyễn Quang Linh (2011). Bài giảng Hệ thống và Quản lý nuôi trồng thủy sản.
Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
23. Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải, Dương Nhựt Long (2009). Giáo trình nuôi trồng thủy sản. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.
24. Nguyễn Thị Phương Huyền (2016). Nghiên cứu phát triển nuôi trồng thủy sản trên địa bàn huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương. Luận văn thạc sĩ. Đại học nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.
25. Nguyễn Việt Thắng (2013). Nghiên cứu giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản tại huyện Năm Căn, tỉnh Cà Mau. Luận văn thạc sỹ kinh tế.
26. Phan Thúc Huân (2006). Kinh tế phát triển. Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội. 27. Phạm Thị Hường (2013). Đánh giá hiệu quả kinh tế của một số mô hình nuôi
trồng thủy sản tại xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình. Luận văn thạc sĩ. Đại học nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.
28. Phòng Nông nghiệp huyện Kim Thành (2014). Báo cáo kết quả thực hiện công tác NTTS năm 2014. Hải Dương.
29. Phòng Nông nghiệp huyện Kim Thành (2015), Báo cáo kết quả thực hiện công tác NTTS năm 2015. Hải Dương.
30. Phòng Nông nghiệp huyện Kim Thành (2016). Báo cáo kết quả thực hiện công tác NTTS năm 2016. Hải Dương.
31. Phòng văn hóa và Thông tin huyện Kim Thành (2016). Báo cáo kết quả thực hiện công tác năm 2016. Hải Dương.
32. Phùng Huy Đại (2011). Phát triển nuôi cá ở huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.
33. Ronald D. Zweig, Hà Xuân Thông, Lê Thanh Lựu, Jonathan R. Cook, Michael Phillips (2005). Việt Nam: Nghiên cứu ngành thủy sản. Truy cập ngày 17/2/2017,tại:
http://siteresources.worldbank.org/INTVIETNAMINVIETNAMESE/Resources/ vn_fisheries_report_final_vie.pdf
34. Tổng cục Thống kê (2013). Hệ thống chỉ tiêu thống kê quốc gia tại https://www.gso.gov.vn/danhmuc/HTCT_QG.aspx?ma_nhom=092309nuôi 35. Tổng cục Thủy sản (2014). Tỉnh hình kinh tế xã hội năm 2013. Truy cập ngày
16/03/2017, tại http://www.fistenet.gov.vn/e-nuoi-trong-thuy-san/b-nuoi-thuy- san/tong-quan-nuoi-trong-thuy-san-the-gioi-giai-111oan-2000-2012/
36. Tổng cục Thủy sản (2014). Tổng kết xuất nhập khẩu Thủy sản Việt Nam năm 2015. Truy cập 10/03/2017, tại https://tongcucthuysangov.vn/vi-vn/thương-mại- thủy-sản/xuất-nhập-khẩu/doc-tin/004822/2016-05-24/tong-ket-xuat-nhap-khau- thuy-san-Viet-Nam-nam2015.
37. Thủ tướng Chính phủ (2013). Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16/8/2013 về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Hà Nội.
38. Trần Ngọc Tài (2011). Giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt trên địa bàn tỉnh Quảng Nam.Luận văn thạc sĩ. Đại học nông nghiệp Hà Nội, Hà Nội.
39. Trần Thị Thanh Hiền (2004). Giáo trình Dinh dưỡng và thức ăn thủy sản. Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.
40. Ủy ban nhân dân huyện Kim Thành (2016), Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2016.Kế hoạch phát triển kinh tế - Xã hội năm 2017. Hải Dương, năm 2016.
41. Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2008). Quyết định số 1380/QĐ-UBND ngày 24/4/2008 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp tỉnh Hải Dương đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020. Hải Dương, năm 2008. 42. Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2009). Quyết định số 746/QĐ-UBND ngày
25/02/2009 về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển vùng nuôi trồng thủy sản tập trung tỉnh Hải Dương giai đoạn 2008-2015 và định hướng đến năm 2020. Hải Dương, năm 2009.
43. Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2011). Quyết định 2657/QĐ-UBND ngày 20/9/2011 về việc phê duyệt Đề án Phát triển chăn nuôi, thủy sản tập trung, nâng cao chất lượng quy mô, đảm bảo vệ sinh môi trường giai đoạn 2011-2015. Hải Dương, năm 2011.
44. Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2012). Quyết định 166/QĐ-UBND ngày 16/1/2012 về việc phê duyệt Dự án Phát triển thủy sản tập trung, nâng cao chất lượng quy mô, đảm bảo vệ sinh môi trường tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011- 2015. Hải Dương, năm 2012.
45. Viện kinh tế và Quy hoạch Thủy sản (2013), Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển Thủy sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội.
46. Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản I (2016), Báo cáo Tổng thể Quy hoạch phát triển nuôi cá Rô phi đến năm 2020, định hướng đến năm 2030, Bắc Ninh.
Tài liệu tiếng Anh:
47. FAO (2016). the state of wrold fisheries anh aquculture. Downloaded 05/10/2016 from http://fao.org/3/a-i5798e.pdf
Trang web:
PHỤ LỤC I
PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN
Ngày điều tra: ………/2017 PHẦN 1. THÔNG TIN CHUNG
1. Họ tên chủ hộ:………..………Tuổi.…....….Giới tính…...………
2. Địa chỉ: Thôn……….Xã ...Kim Thành – Hải Dương
3. Số khẩu trong gia đình:………...;Nam:……..….;Nữ:...…………
4. Số lao động NTTS trong gia đình:...;Nam:……..;Nữ:...……...
5 Trình độ văn hoá của ông/bà? - Cấp 1
- Cấp 2 - Cấp 3 - Đại học
6. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ:...
7. Trình độ khác: ...
8. Nghề chính của chủ hộ có liên quan đến nuôi trồng thủy sản: A. Có B. Không
10. Số năm kinh nghiệm NTTS: ... năm
11. Hiểu biết về kỹ thuật NTTS Nội dung Hiểu biết kinh
nghiệm
Hiểu biết nhờ đọc tài liệu
Được tập huấn theo chương trình khuyến nông
Trả lời (có hoặc không)
PHẦN 2. THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG NTTS 2.1. Diện tích NTTS của hộ: ...m2
2.2. Thu nhập hàng năm:
- Tổng thu nhập:... Triệu đồng/năm - Thu nhập bình quân đầu người :...triệu đồng/người/năm - Sản lượng cá bình quân trên năm : ...kg
- Năng suất :...kg/m2
2.3. Đối tượng cá nuôi hiện nay của gia đình là đối tượng nào?
a, Cá Trắm d, Cá rô phi
b, Cá Trôi đ, Cá chép
c, Cá Mè e, Cá khác
2.4.. Mô hình nuôi thủy sản:
Công thức nuôi Diện tích
(m2 ) Số vụ nuôi / năm Thời vụ nuôi ( tháng ) Trắm +Trôi + mè + chép
Trắm +Trôi + mè + chép+ rô phi Rô phi
2.5. Chi phí nuôi trồng thủy sản của hộ nuôi theo công thức nuôi
Chỉ tiêu Đơn vị tính Công thức nuôi Trắm +Trôi + mè + chép Trắm +Trôi + mè + chép+
rô phi Rô phi
I. Chi phí
1. Giống
2. Thức ăn
3. Lao động gia đình 4. Lao động đi thuê 5. Tiền điện
6. Tiền thuốc phòng trị bệnh
7. Tiền thuê đất
8. Lãi suất tiền vay
9. Khấu hao 10. Thuế 11. Chi phí khác
II. Năng suất
IV. Giá bán
2.6. Hình thức nuôi hiện nay của gia đình:
a, Quảng canh c, Thâm canh b, Quảng canh cải tiến d. Bán thâm canh
2.7. Tình hình sử dụng con giống Chỉ tiêu Công thức nuôi Trắm +Trôi + mè + chép Trắm +Trôi + mè +
chép+ rô phi Rô phi
I. Nguồn gốc giống mua 1. Trại cá 2. Người bán dong 3. Nhập khẩu 4. Tư nhân 5. Thương lái 6. Hợp tác xã II. Giống cá có qua kiểm dịch không 1. Có
2. Không
III. Hiểu biết về nguồn gốc giống
1. Biết rõ 2. Biết sơ qua 3. Không biết
IV. Vấn đề quan tâm về giống
1. Chất lượng 2. Giá cả 3. Cả hai
V. Đánh giá chung về chất lượng con giống
1. Tốt
2. Trunh bình 3. Kém
2.8. Ông/bà có được tập huấn kỹ thuật khuyến nông, phòng trừ dịch bênh không?
a, Có b, Không
2.9. Các biện pháp áp dụng khoa học - kỹ thuật trong sản xuất?
stt Chỉ tiêu Đvt Cá Trắm, chép, mè, trôi Cá Trắm, Chép, mè, trôi, rô phi
Cá Rô phi
1 Làm theo kinh nghiệm %
2 Kết hợp kinh nghiệm và tập huấn %
3 Hoàn toàn theo tập huấn kỹ thuật %
2.10. Ông/bà có sử dụng hóa chất để xử lý môi trường ao nuôi không?
a, Có b, Không
2.11. Ông/bà có dùng thuốc phòng, trị bệnh cho cá nuôi không?
a, Có b, Không
2.12. Nguồn thức ăn cho cá gồm những loại nào?
a, Cám công nghiệp c, Thức ăn tự chế: thóc ninh.... b, Rau, Cỏ
2.13. Mức độ hiểu biết của ông bà: có biết phòng, chữa bệnh cho cá không?
a, Có b, Không
2.14. Ông/bà có được hỗ trợ cho hoạt động nuôi trồng thủy sản không?
a, Có b, Không
2.15. Nếu có, gia đình bác được hỗ trợ những gì?
a, Hỗ trợ tiền mua con giống b, Hỗ trợ cải tạo ao, hồ đầm c, Hỗ trợ thuốc phòng trị bệnh d, Hỗ trợ thức ăn
2.16. Một số bệnh thường gặp ở cá nuôi (ĐVT: % số hộ triều tra) Một số bệnh thường gặp ở cá Cá Trắm, chép, mè, trôi Cá Trắm, Chép, mè,
trôi, rô phi Cá Rô phi
Trùng mỏ neo Xuyất huyết
Nấm Cá đen đầu
Bệnh khác
2.17. Những thuận lợi và khó khăn gặp phải trong quá trình phát triển nuôi trồng thủy sản
Stt Yếu tố Thuận lợi Khó khăn
1 Nguồn vốn 2 Kỹ thuật 3 Giống 4 Dịch bệnh 5 Nguồn nhân lực 6 Thời tiết, khí hậu 7 Chất lượng nguồn nước 8 Thị trường tiêu thụ 9 Chính sách
PHẦN 3.QUAN HỆ TÀI CHÍNH VÀ THỊ TRƯỜNG, VẤN ĐỀ ĐẦU RA A. QUAN HỆ TÀI CHÍNH
3.1. Hộ có vay vốn khi bắt đầu nuôi cá không?
a, Có b, Không
3.2. Lượng vốn đầu tư cho NTTS: Chỉ tiêu
Cá Trắm, chép, mè, trôi (Tr.đ/ha)
Cá Trắm, chép, mè, trôi, rô phi
(Tr.đ/ha)
Rô phi (Tr.đ/ha)
Tổng số vốn đầu tư cho NTTS 1. Vốn tự có
2. Vốn đi vay -NH Nông nghiệp - Vay hội phụ nữ - Vay tư nhân - NH chính sách - Bạn bè, họ hàng - Khác
3.3. Thủ tục vay vốn có dễ dàng không
a, Có b, Không
3.4. Vốn vay có đáp ứng yêu cầu phát triển NTTS không
a, Có b, Không
3.5. Theo ông bà điểm bất cập trong chính sách cho vay vốn là gì?
... B. THỊ TRƯỜNG, VẤN ĐỀ ĐẦU RA
3.6. Ông/bà có nhận xét gì về thị trường tiêu thụ sản phẩm của mình
... 3.7. Ông/bà có hài lòng về thị trường tiêu thụ hiện nay không?
a, Rất hài lòng b, Hài lòng c, Bình thường d, Không hài lòng
3. 8.Ông bà thường bán sản phẩm cho ai
a, Thương lái c, Bán trực tiếp cho người tiêu dùng b, Người mua buôn d, Chợ huyện
3.9. Địa điểm bán
a, Tại nhà c, Địa điểm khác b, Tại chợ
3.10. Ông/bà có nắm bắt được thị trường không?
a, Có b, Không
3.11. Thị trường tiêu thụ có dễ không?
a, Có b, Không
3.12. Đối tượng cá nào tiêu thụ mạnh nhất
a, Cá trắm c, Cá Trôi
b, Cá chép d, Cá Rô phi
đ, Cá Mè g, Cá khác (ghi rõ)...
3.13. Giá bán sản phẩm
Loại cá Giá bán (1.000đ)
Loại I Loại II Loại III Cá trắm
Cá chép Cá rô phi Cá mè Cá trôi
3.14. Các khó khăn chính trong tiêu thụ sản phẩm là gì?
...3.15. Theo ông, bà vấn đề thị trường hiện nay có ảnh hưởng lớn đến NTTS không
a, Có b, Không
Ảnh hưởng như thế nào? Cần giải quyết như thế nào?
...
3.16. Doanh thu/năm từ hoạt động NTTS của ông bà?
...
3.17. Trong những năm tới ông bà có định đầu tư thêm cho nuôi trồng thủy sản không?
a, Có b, Không
3.18. Theo Ông/bà nghề NTTS có phải là ngành kinh tế mũi nhọn của huyện không?
3.19. Nghề nuôi trồng thủy sản đã làm tăng thu nhập cho cộng đồng
a, Đồng ý b, Không đồng ý
3.20. Các kiến nghị với chính quyền các cấp?
...
PHẦN 4. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ THỤ HƯỞNG CÁC CHÍNH SÁCH