hợp những quần thể sinh vật khác loài cùng sống trong 1 không gian xác định, chúng có mối quan hệ gắn bó nh 1 thể thống nhất nên quần xã có cấu trúc tơng đối ổn định. - Các sinh vật trong quần xã thích nghi với môi trờng sống của chúng. - VD: Rừng cúc phơng, ao cá tự nhiên (hs: có hoặc không) HĐ 2: (10’) - GV y/c hs ng/cứu bảng 49( T147)
? Trình bày đặc điểm cơ bản của 1 quần xã sinh vật(
II. Dấu hiệu điển hình củaquần xã sinh vật. quần xã sinh vật.
hs: độ đa dạng và độ nhiều…) - GV gọi 1 hs trình bày. - GV lu ý cách gọi loài u thế, loài đặc trng tơng tự qthể u thế, qthể đặc trng. + TV có hạt là qthể u thế ở quần xã SV trên cạn.
+ Quần thể cây cọ tiêu biểu ( đặc trng) nhất cho quần xã sinh vật đồi ở Phú Thọ.
HĐ 3: (10’)
GV giảng giải: Quan hệ giữa ngoại cảnh và quần xã là kết quả tổng hợp các mối quan hệ giữa ngoại cảnh với các quần thể. ? Điều kiện ngoại cảnh ảnh hởng tới quần thể ntn.(hs: Sự thay đổi chu ngày đêm, chu kì mùa dẫn đến hoạt động theo chu kì của SV: ĐK thuận lợi TV phát triển
ĐV phát triển; Số lợng loài ĐV này không hạn chế số lợng loài ĐV khác) - GV y/c hs lấy thêm các ví dụ khác để thể hiện ảnh h- ởng của ngoại cảnh tới qxã, đặc biệt là số lợng. (hs: VD: Thời tiết ẩm muỗi phát triển nhiều Dơi và thạch sùng nhiều)
GV đặt tình huống: Nếu cây phát triển sâu ăn lá tăng chim ăn sâu tăng
sâu ăn lá lại giảm. ? Vậy nếu sâu ăn mà hết thì chim ăn sâu sẽ ăn thức ăn gì (hs: Nếu số lợng sâu giãm do chim ăn sâu thì cây lại phát triển và sâu lại phát triển) - GV giúp hs hình thành khái niệm sinh học
? Tại sao QX luôn có cấu trúc ổn định.(hs: do có sự cân bằng các qthể trong quần xã)
- GV y/c hs khái quát hóa kiến thức về quan hệ giữa ngoại cảnh và qxã, cân bằng SH.
GV liên hệ: ? Tác động nào của con ngời gây mất