nhân và kế hoạch hoá gia đình.
a. Di truyền học với hônnhân. nhân.
lặn , có hại biểu hiện dị tật bẩm sinh tăng.
+ Từ đời thứ 5 có sự sai khác về mặt di truyền. - GV y/c đại diện phát biểu.
- GV y/c hs phân tích bảng 30.1 và thảo luận vấn đề 2 BT SGK phần 1 ( T87) - HS: + Luật hôn nhân và gia đình qui định: 1 vợ 1 chồng vì tỉ lệ nam: nữ tuổi trởng thành là 1: 1.
+ Cấm chẩn đoán giới tính thai nhi để hạn chế việc sinh con trai theo t tởng “ trọng nam kinh nữ”làm
- Di truyền học đã giải thích đợc cơ sở khoa học của các qui đinh:
+ Hôn nhân: 1 vợ 1 chồng + Những ngời có quan hệ huyết thống trong vòng 4 đời không đợc kết hôn.
mất cân bằng tỉ lệ nam:nữ ở tuổi trởng thành.
- GV chốt lại kiến thức. - GV HD hs ng/cứu thông tin sgk và bảng 30.2 và trả lời câu hỏi:
? Vì sao phụ nữ không nên sinh con ở tuổi ngoài 35. (hs: Vì con dễ mắc bệnh Đao)
? Phụ nữ nên sinh con ở lứa tuổi nào để đảm bảo học tập và công tác.(hs: từ 25-34) - GV y/c các nhóm báo cáo kết quả . - GV chốt lại đáp án. HĐ 3: (10’)
- GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk và thông tin mục: “ Em có biết” sgk( T85) ? Nêu tác hại của ô nhiễm môi trờng đối với cơ sở vật chất di truyền. ví dụ.(hs: Các tác nhân vật lí, hoá học đặc là chất phóng xạ, chất độc hoá học rải trong chiến tranh, thuốc trừ sâu, thuộc diệt cỏ sử dụng quá mức gây đột biến gen, đột biến NST.
- GV tổng kết kiến thức.
b. Di truyền học và kếhoạch hoá gia đình. hoạch hoá gia đình.
- Phụ nữ sinh con trong độ tuổi 25 đến 34 là hợp lí.
- Từ độ tuổi trên 35 tỉ lệ trẻ sơ sinh bị bệnh Đao tăng rõ.