Khái niệm công nghệ gen.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH LỚP 9 ĐẦY ĐỦ (Trang 61 - 62)

1. Tạo ra các chủng vi sinh vật mới. - Các chủng vsv mới có khả năng sản xuất nhiều loại sản phẩm sinh học cần thiết ( Nh aa, prôtêin, kháng sinh) với số lợng lớn và giá thành rẻ.

- GV y/c hs ngh/cứu thông tin sgk và trả lời:

? Công việc tạo giống cây trồng biến đổi gen là gì. ? Cho ví dụ cụ thể.

- GV gọi 1 vài hs trả lời.

- GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk và trả lời:

? ứng dụng công nghệ gen để tạo ra động vật biến đổi gen thu đợc kết quả nh thế nào.(hs: Nêu đợc hạn chế và thành tựu)

HĐ 3: (6’)

- GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk và trả lời câu hỏi theo lệnh  sgk ( T94) - GV cho đại diện các nhóm trình bày.

- Ví dụ: Dùng E.coli và nấm men cấy gen mã.

hoá  sản ra kháng sinh và hoocmon Insulin.

2. Tạo giống cây trồngphổ biến đổi gen. phổ biến đổi gen.

- Tạo giống cây trồng biến đổi gen là lĩnh vực ứng dụng chuyển các gen quý vào cây trồng.

- Ví dụ: Cây lúa đợc chuyển gen quy định tổng hợp ò- Caroten ( tiền vitamin A) vào TB cây lúa  tạo ra giống lúa giàu Vitamin A. - ở Việt Nam: Chuyển gen kháng sâu kháng bệnh, tổng hợp Vitamin A, gen chín sớm vào cây lúa, ngô, khoai tây, đu đủ.

3. Tạo giống động vật biến đổi gen.

- Trên thế giới: Đã chuyển gen sinh trởng ở bò vào lợn giúp hiệu quả tiêu thụ thức ăn cao hơn.

- ở Việt Nam: Chuyển gen tổng hợp hoocmon sinh tr- ởng của ngời vào cá trạch.

III. Khái niệm công nghệgen. gen.

- Khái niệm công nghệ sinh học: Là ngành công nghệ sử dụng TB sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con ngời.

- Các lĩnh vực trong công nghệ sinh học:

+ Công nghệ lên men… + Công nghệ tế bào…

phôi.

3. Kết luận chung, tóm tắt: (1’) Gọi hs đọc kết luận sgk IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’)

- GV y/c hs nhắc lại khái niệm: kĩ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học.

V. Dặn dò: (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi sgk - Đọc mục: “ Em có biết”

- Ôn lại toàn bộ kiến thức đã học để tiết sau ôn tập học kì I.

    

Tiết 34

Bài: ôn tập học kì I.

A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt đợc các mục tiêu sau:

- Giúp hs tự hệ thống hoá các kiến thức cơ bảnvề di truyền và biến dị và biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống. - Rèn luyệnkĩ năng t duy, tổng hợp hệ thống hoá kiến thức, hoạt động nhóm.

- Giáo dục ý thức tìm hiểu ứng dụng sinh học vào đời sống. B. Ph ơng tiện, chuẩn bị: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. GV: Tranh ảnh liên quan đến phần di truyền. Hệ thống kiến thức phần di truyền và biến dị.

2: HS: Phiếu học tập bảng 40.1 - 40.5 sgk ( T116- 117) C. Tiến trình lên lớp:

I. ổ n định tổ chức: (1’) II. Kiểm tra bài cũ: III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: (1’) Chúng ta đã nghiên cứu xong phần Di truyền và biến dị. Hôm nay chúng ta cùng ôn tập lại kiến thức đó.

2. Phát triển bài: Hoạt động của thầy và

trò

Nội dung kiến thức

HĐ 1: (26’) - GV phân - GV phân chia lớp thành 10 nhóm: 2 nhóm nghiên cứu 1 bảng. ( bảng 40.1 - 40.5 sgk) - GV quan sát các nhóm ghi những kiến thức cơ bản. - GV chữa bài I. Hệ thống hoá kiến thức. - Kiến thức chuẩn ( Bảng 40.1 - 40.5 sgk)

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH LỚP 9 ĐẦY ĐỦ (Trang 61 - 62)