1. Chức năng cấu trúc:
Là thành phần quan trọng xây dựng các bào quan và màng sinh chất hình thành các đặc điểm của mô, cơ quan, cơ thể
2. Vai trò xúc tác các quá trìnhtrao đổi chất. trao đổi chất.
Bản chất enzim là prôtêin, tham gia các phản ứng sinh hoá.
3. Vai trò điều hoà các quá trìnhtrao đổi chất. trao đổi chất.
Các hoocmôn phần lớn là prôtêin
điều hoà các quá trình sinh lí trong cơ thể
* Tóm lại:
Prôtêin đảm nhận nhiều chức năng, liên quan đến hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành các tính trạng của cơ thể.
3. Kết luận chung, tóm tắt : (1 ’ ) GV gọi hs đọc kết luận sgk
IV. Kiểm tra, đánh giá: (5 ‘)
Khoanh tròn vào chữ cái chỉ ý trả lời đúng trong các câu sau: 1. Tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin là do:
a. Số lợng thành phần các loại axít amin b. Trật tự sắp xếp các axít amin
c. Cấu trúc không gian của prôtêin d. Chỉ a và b đúng
e. Cả a, b và c
2. Bậc cấu trúc có vai trò chủ yếu xác định tính đặc thù của prôtêin a. Cấu trúc bậc 1 b. Cấu trúc bậc 2
c. Cấu trúc bậc 3 d. Cấu trúc bậc 4
V. Dặn dò: (1’)
Học bài cũ theo nội dung SGK Làm bài tập 2, 3, 4 vào vở bài tập Ôn lại ADN và ARN
Xem trớc bài mới.
………
Duyệt tuần 9 ngày 19/10/2009 TTCM: Lê Thị Hơng Lan
Tuần 10
Tiết 19 mối quan hệ giữa gen và tính
trạng
I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này học sinh cần nắm:
- Giúp hs hiểu đợc mối quan hệ giữa ARN và prôtêin thông qua việc trình bày sự hình thành chuỗi aa. Giải thích đợc mối quan hệ trong sơ đồ: Gen ( 1đoạn ADN) mARN prôtêin tính trạng.
- Phát triển cho hs kĩ năng quan sát và phân tích kênh hình, rèn luyện t duy phân tích, hệ thống hoá kiến thức.
- Giáo dục cho hs ý thức nghiên cứu khoa học.
II.
Chuẩn bị:
1. GV: Tranh hình 19.1, 19.2, 19.3 SGK
Mô hình động về sự hình thành chuỗi aa. 2. HS: Nghiên cứu SGK
III