Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH LỚP 9 ĐẦY ĐỦ (Trang 65 - 66)

+ Chọn giống cây trồng + Chọn giống vật nuôi.

- GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk và kết hợp t liệu su tầm.

- GV y/c hs trả lời câu hỏi mục  sgk ( T 98)

- GV Chốt lại kiến thức.

- GV y/c hs đa tong ví dụ trong tong tr- ờng hợp trên.

II. Gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân hóa học. nhân hóa học.

- Hóa chất: EMS, NMU, NEU, Cônrixin.

- Phơng pháp: Ngâm hạt khô, hạt nảy mầm vào dung dịch hóa chất, tiêm dung dịch vào bầu nhụy, tẩm dung dịch vào bầu nhụy…

+ Dung dịch hóa chất tác động lên phân tử AND làm thay thế cặp nuclêic, mất cặp nuclêic, hay cản trở sự hình thành thoi vô sắc.

III. Sử dụng đột biến nhân tạo trong chọn giống. chọn giống.

* Trong chọn giống vi sinh vật: ( phổ biến là gây ĐB và chọn lọc)

- Chọn các cá thể ĐB tạo ra chất có hoạt tính cao.

- Chọn thể ĐB sinh trởng mạnh, để tăng sinh khối ở nấm men và vi khuẩn. * Trong chọn giống cây trồng:

- Chọn ĐB có lợi, nhân thành giống mới hoặc dùng làm bố mẹ để lai tạo giống.

- Chú ý các đột biến: Kháng bệnh, khả năng chống chịu, rút ngắn thời gian sinh trởng.

* Đối với vật nuôi:

- Chỉ sử dụng các nhóm ĐV bậc thấp. - Các ĐV bậc cao: Cơ quan sinh sản nằm sâu trong cơ thể, dễ gây chết khi xử lí bằng tác nhân lí hóa.

3. Kết luận chung, tóm tắt:( 1’) Gọi hs đọc kết luận sgk IV. Kiểm tra, đánh giá: (5’)

? Con ngời đã gây ĐB nhân tạo bằng loài tác nhân nào và tiến hành nh thế nào.

V. Dặn dò: (1’) - Học bài và trả lời câu hỏi sgk

- Đọc trớc bài: Thái hóa do tự thụ phấn và do giao phối gần.

    

Bài: thoái hóa do tự thụ phấn và dogiao phối gần. giao phối gần.

A. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt đợc các mục tiêu sau:

- Giúp hs nắm đợc khái niệm thái hóa giống, trình bày đợc nguyên nhân thái hóa của tự thụ phấn bắt buộc ở cây giao phối và giao phối gần ở ĐV, vai trò trong chọn giống, trình bày đợc phơng pháp tạo dòng thuần ở cây ngô.

- Rèn cho hs kĩ năng quan sát hình phát hiện kiến thức, tổng hợp và hoạt động nhóm.

- Giáo dục cho hs ý thức, lòng yêu thích bộ môn. B. Ph ơng tiện, chuẩn bị:

1. GV: -Tranh hình 34( 1,3) sgk ( T100) 2: HS: - T liệu về hiện tợng thái hóa giống. C. Tiến trình lên lớp:

I. ổ n định tổ chức: (1’)

II. Kiểm tra bài cũ: (5’) ? Hãy nêu những thành tựu của việc sử dụng ĐB nhân tạo trong chọn giống động vật, thực vật và vi sinh vật.

III. Bài mới: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1. Đặt vấn đề: (1’) Các giống cây trồng, vật nuôi qua nhiều đời sẽ có hiện tợng giãm sức sống. Vậy hiện tợng đó xảy ra do nguyên nhân nào.

2. Phát triển bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

HĐ 1: ( 10’)

- GV y/c các nhóm ng/cứu thông tin sgk và qs hình 34.1  thảo luận các câu hỏi sgk (T99)

- GV y/c hs tìm ví dụ vè hiện tợng thái hóa .

- GV y/c đại diện các nhóm phát biểu và chốt kiến thức. - GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk và qs hình 34.2 sgk ( T100) và trả lời câu hỏi sgk

.

- GV y/c đại diện nhóm trình bày. HĐ 2: (10’) - GV y/c các nhóm qs hình 34.3 sgk và thực hiện lệnhsgk ( T100) - HS: Tỉ lệ đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp giãm( tỉ lệ đồng hợp trội và đồng hợp lặn = nhau) +Các gen lặn khi gặp

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH LỚP 9 ĐẦY ĐỦ (Trang 65 - 66)