Phân biệt th ờng biến và đột

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH LỚP 9 ĐẦY ĐỦ (Trang 50 - 51)

Kiểu hình t- ơng ứng Nhân tốtác động 1. Mầm khoai Có ánh sáng. Trong tối Mầm có màu xanh - Mầm lá có màu vàng ánh sán g 2. Cây raudừa nớc cạn. Ven bờ Trên mặt nớc nhỏ Thâlá lớn - Thân lá lớn hơn, rễ biến thành phao Độ ẩm 3……. HĐ 2: ( 11’)

- GV HD hs qs tranh lá mạ mọc ven bờ và trong ruộng  thảo luận: ? Sự sai khác giữa hai cây mạ

II. Phân biệt th-ờng biến và đột ờng biến và đột biến

mọc ở vị trí khác nhau ở vụ thứ nhất thuộc thế hệ nào.( hs: 2 cây mạ thuộc thế hệ thứ nhất: biến dị trong đời các thể.)

? Các cây lúa đợc gieo từ hạt của hai cây trên có khác nhau không. Rút ra nhận xét. ( hs: Con của chúng giống nhau: biến dị không di truyền đợc) ? Tại sao cây mạ ở ven bờ phát triển tốt hơn cây mạ ở trong ruộng.(hs: Do điều kiện dinh dỡng khác nhau)

- GV y/c hs phân biệt thờng biến và đột biến.

HĐ 3: ( 10’)

- GV y/c hs qs ảnh 2 luống xu hào của cùng 1 giống nhng có điều kiện chăm sóc khác nhau 

trả lời: ? Hình dạng củ của 2 luống có khác nhau không.( hs: Hình dạng giống nhau: t trạng chất l- ợng)

? Kích thớc của các củ su hào ở 2 luống khác nhau ntn.( hs: chăm sóc tốt: củ to; ít chăm sóc: củ nhỏ) - GV y/c hs rút ra nhận xét. III. Nhận biết ảnh hởng của môi tr- ờng đối với tính trạng số lợng và tính trạng chất l- ợng. - Tính trạng chất l- ợng phụ thuộc kiểu gen. - Tính trạng số l- ợng phụ thuộc vào đk sống. IV. Nhận xét, đánh giá: (5’)

- GV căn cứ vào bản thu hoạch để đánh giá.

- GV cho điểm 1 số nhóm chuẩn bị chu đáo và bản thu hoạch có chất lợng.

- GV cho hs dọn vệ sinh V. Dặn dò: ( 1’)

- Đọc trớc bài: Phơng pháp nghiên cứu di truyền ngời.

………

Duyệt tuần 14 ngày 25/11/2009 TTCM: Lê Thị Hơng Lan ………

Tuần 15

Tiết 29 chơng V di truyền học ngời

phơng pháp nghiên cứu di truyền học ngời. I. Mục tiêu: Sau khi học xong bài này hs đạt đợc các mục tiêu sau: - Giúp hs hiểu và sử dụng phơng pháp nghiên cứu phả hệ để phân tích một vài tính trạng hay đột biến ở ngời.Phân biệt đợc 2 trờng hợp: Sinh cùng trứng và khác trứng. Hiểu đợc ý nghĩa của phơng pháp nghiên cứu trẻ đồng sinh trong ng/cứu di truyền, từ đó giải thích đợc 1 số trờng hợp thờng gặp.

- Phát triển kĩ năng quan sát, phân tích kênh hình, kĩ năng hoạt động nhóm.

- Giáo dục cho hs ý thức ng/cứu khoa học để giải thích các hiện tợng gặp phải.

II. Ph ơng tiện, chuẩn bị:

1. GV: Tranh hình 28.1 & 28.2 sgk và ảnh về trờng hợp sinh đôi. 2. HS: Nghiên cứu sgk.

III. Tiến trình lên lớp:

ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra bài cũ: Bài mới:

1. Đặt vấn đề:(1’) ở ngời cũng có hiện tợng di truyền và biến dị. Việc ng/cứu di truyền ngời gặp 2 khó khăn chính: Sinh sản chậm, đẻ ít con và vì lí do XH không thể áp dụng phơng pháp lai và gây đột biến. Do đó ng- ời ta phải đa ra 1 số phơng pháp nghiên cứu thích hợp.

2. Phát triển bài

HĐ 1: ( 20’)

- GV y/c hs ng/cứu thông tin sgk 

trả lời:

+ Giải thích các kí hiệu: ; ; ; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

( 1 hs lên bảng giải thích kí hiệu) ? Tại sao ngời ta dùng 4 kí hiệu biểu thị sự kết hôn giữa hai ngời khác nhau về 1 tính trạng.( 1 tính trạng 2 trạng thái đối lập  4 kiểu kết hợp)

+ Cùng trạng thái:  

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN SINH LỚP 9 ĐẦY ĐỦ (Trang 50 - 51)