Thực trạng việc thực hiện mục tiêu quản lí ứng dụng công nghệ thông

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở quận 8, thành phố hồ chí minh​ (Trang 85 - 87)

Bảng 2.10 thể hiện kết quả khảo sát về việc thực hiện mục tiêu QL UDCNTT trong học tập của HS khi tác giả tiến hành khảo sát 140 đối tượng là CBQL, TTCM và GV ở 6 trường THCS Quận 8.

Bảng 2. 10. Thực trạng việc thực hiện mục tiêu quản lí ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập của học sinh

TT Nội dung Trung

bình

Độ lệch chuẩn

Thứ hạng

1 Tác động đến giáo viên và HS để nâng cao nhận thức về vai trò của UDCNTT vào trong học tập và giảng dạy

2.51 0.530 2

2 Nâng cao kỹ năng UDCNTT cho HS trong lập kế hoạch học tập, xây dựng phương pháp và hình thức học tập

2.24 0.622 7

3 Phát huy tinh thần chủ động của HS xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá và sử dụng CNTT để theo dõi, điều chỉnh kết quả điều chỉnh

2.28 0.624 6

4 Hướng dẫn HS ứng dụng tiện ích của CNTT để chia sẻ tài liệu, giao lưu giữa HS với HS và với HS với GV

2.44 0.702 4 5 Thúc đẩy giáo viên ứng dụng tiện ích của

CNTT để tăng độ hấp dẫn của các bài giảng, khiến HS dễ tiếp thu kiến thức

2.76 0.642 1 6 Hướng dẫn HS biết tìm kiếm tài liệu trong

làm bài tập, hỗ trợ học tập, tương tác giữa giáo viên và HS được nhanh và giản tiện thời gian

2.36 0.624 5 7 Tăng cường tính chủ động, tích cực của HS

trong học tập 2.47 0.542 3

Trung bình chung 2.44

Đánh giá chung Bình thường

Độ tin cậy của thang đo (Cronbach's Alpha) 0.865

Kết quả cho thấy, việc thực mục tiêu QL UDCNTT trong học tập của HS chỉ đạt ở mức bình thường với điểm trung bình chung là 2.44. Hầu hết các nội dung khảo sát có điểm trung bình dưới 2.5, với mức độ đánh giá là bình thường. Nội dung được cho là QL tốt nhất là thúc đẩy giáo viên ứng dụng tiện ích của CNTT để tăng độ hấp dẫn của các bài giảng, khiến HS dễ tiếp thu kiến thức với số điểm trung bình là 2.76.

Bảng 2.10Bảng 2.6 có sự tương đồng về kết quả đánh giá nội dung nâng cao kỹ năng UDCNTT cho HS trong lập kế hoạch học tập, xây dựng phương pháp và hình thức học tập; UDCNTT nhằm giúp HS chủ động xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá và sử dụng CNTT để theo dõi, điều chỉnh kết quả học tập. Hai nội dung này

ở Bảng 2.11 cũng có kết quả đánh giá ở mức bình thường và điểm trung bình thấp (2.24 và 2.28), xếp hạng 6 và 7 trong bảng khảo sát.

Với những nội dung hướng dẫn HS ứng dụng tiện ích của CNTT để chia sẻ tài liệu, giao lưu giữa HS với HS và với HS với GV; hướng dẫn HS biết tìm kiếm tài liệu trong làm bài tập, hỗ trợ học tập, tương tác giữa giáo viên và HS được nhanh và giản tiện thời gian; tăng cường tính chủ động, tích cực của HS trong học tập cũng có mức đánh giá là bình thường, điểm trung bình dưới 2.5. Bảng kết quả khảo sát thể hiện việc thực hiện mục tiêu QL chưa đồng đều và chưa đi sâu vào QL UDCNTT trong học tập. Chỉ số thống kê Cronbach’s Alpha là 0.865 cho thấy độ tin cậy của thang đo

Bảng 2.10 ở mức khá cao.

2.4.2. Thực trạng việc thực hiện các nội dung QL UDCNTT trong học tập của HS ở trường THCS

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý ứng dụng công nghệ thông tin trong học tập của học sinh ở các trường trung học cơ sở quận 8, thành phố hồ chí minh​ (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)