Quản lý cơ sở vật chất và phương tiện dạy học

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội (Trang 33 - 37)

- Trờn cơ sở mục tiờu đào tạo, lập qui hoạch và kế hoạch xõy dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học. Tỡm kiếm cỏc nguồn lực để thực hiện kế hoạch.

- Xõy dựng nhà ở, phũng học, phũng thớ nghiệm, nhà xưởng . - Mua sắm phương tiện trang thiết bị, đồ dựng, tài liệu học tập.

- Việc sử dụng, bảo quản, sửa chữa cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dựng dạy học của giỏo viờn, học sinh và cỏn bộ cụng nhõn viờn trong quỏ trỡnh đào tạo.

Để thực hiện tốt việc quản lý cơ sở vật chất và phương tiện dạy học cần: + Xỏc định rừ nhu cầu.

+ Lập kế hoạch dự trự kinh phớ và tỡm kiếm nguồn kinh phớ.

+ Tổ chức thực hiện phải chỳ ý phõn cụng cụ thể cho cỏ nhõn, đơn vị thực hiện mua sắm, sửa chữa, bảo quản, sử dụng v.v… cần lưu ý tới hiệu quả sử dụng cỏc phương tiện, đồ dựng dạy học trong quỏ trỡnh đào tạo, đảm bảo nguyờn tắc gắn lý thuyết với thực hành, chỳ trọng thực hành nhằm phục vụ cỏc bài giảng cú chất lượng và hiệu quả.

+ Thường xuyờn tăng cường cụng tỏc kiểm tra việc sử dụng kinh phớ, mua sắm, bảo quản sử dụng cỏc phương tiện, trang thiết bị, đồ dựng dạy học.

Trong quản lý đào tạo nghề hiện đại, quản lý chất lượng sản phẩm được đặt ra như là nhiệm vụ hàng đầu và nú là sự thể hiện của tất cả cỏc nhiệm vụ khỏc của hoạt động này. Theo quan niệm của tổ chức kiểm tra chất lượng Chõu Âu cho rằng: chất lượng của sản phẩm là mức độ mà sản phẩm ấy đỏp ứng được nhu cầu của người sử dụng.

- Theo J.Juran (Mỹ): chất lượng là tiềm năng thoả món nhu cầu của thị trường với chi phớ thấp nhất.

- Theo ISO 8402-86: Chất lượng của sản phẩm là tổng thể những đặc điểm, những đặc trưng của sản phẩm thể hiện được sự thoả món nhu cầu trong

những điều kiện tiờu dựng xỏc định và phự hợp với cụng cụ, tờn gọi của sản phẩm.

- Theo tiờu chuẩn Việt Nam 5814-94: Chất lượng là sự tập hợp cỏc đặc tớnh của một thực thể (đối tượng) tạo cho thực thể đối tượng cú khả năng thoả món những nhu cầu đó nờu ra hoặc nhu cầu tiềm ẩn.

- Theo ISO 9001 – 2008 chất lượng là mức độ của một tập hợp cỏc đặc tớnh vốn cú đỏp ứng cỏc yờu cầu.

Giỏo dục đào tạo là một hoạt động xó hội cú định hướng, cú mục đớch nhằm tạo ra cỏc thế hệ lao động cú những phẩm chất cần thiết đỏp ứng được những nhu cầu phỏt triển của xó hội. Giỏo dục đào tạo là một lĩnh vực xó hội đặc biệt, sản phẩm giỏo dục đào tạo cung cấp cho xó hội là nhõn cỏch con người. đối với đào tạo nghề, chất lượng đào tạo là những con người đỏp ứng được cỏc yờu cầu về phẩm chất và năng lực của hoạt động nghề nghiệp.

Tuy nhiờn, việc đỏnh giỏ chất lượng sản phẩm tức là đỏnh giỏ chất lượng đào tạo là cụng việc rất khú khăn và phức tạp. Khụng thể chỉ đỏnh giỏ nú sau khi đó hoàn thành cỏc cụng đoạn đào tạo (sau khi tốt nghiệp). Việc đỏnh giỏ phải trải qua quỏ trỡnh lõu dài từ trong bản thõn quỏ trỡnh đào tạo cho đến sau khi đào tạo, hoặc phải thụng qua cụng việc mà họ đảm nhiệm sau khi ra trường.

Trong cơ chế thị trường, chất lượng sản phẩm cú một ý nghĩa quyết định cho sự tồn tại và phỏt triển của nhà trường. Một sản phẩm vừa lũng khỏch hàng là sản phẩm đạt chất lượng - đú là những người lao động cú phẩm chất tốt và tay nghề cao.

Trong bối cảnh đất nước ta đang bước sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, với nền kinh tế nhiều thành phần và với nhiều trỡnh độ kĩ thuật- cụng nghệ rất khỏc nhau, yờu cầu về chất lượng của mỗi ngành, mỗi nghề, mỗi cơ sở cũng khỏc nhau. Vấn đề là ở chỗ, cỏc cơ sở đào tạo nghề phải cú chất lượng đầu ra đạt chuẩn chất lượng mà khỏch hàng yờu cầu. Do đú, nhiệm vụ quan trọng là phải xỏc định được chuẩn chất lượng cho mỗi ngành nghề, với

những trỡnh độ cơ bản cho những nhúm khỏch hàng cơ bản. Vỡ vậy, cần phải xỏc định chuẩn chất lượng cho cỏc bậc học, cỏc ngành học khỏc nhau.

Tuy nhiờn, trong lĩnh vực dạy nghề hiện đang cú cỏc tiờu chớ đỏnh giỏ chất lượng sản phẩm khỏc nhau dựa trờn những quan niệm khỏc nhau.

- Theo quan niệm chất lượng đầu ra:

Theo quan niệm chất lượng đầu ra - Sản phẩm của quỏ trỡnh đào tạo để đỏnh giỏ mức độ chất lượng của đào tạo nghề người ta dựa vào cỏc tiờu chớ sau:

+ Phẩm chất xó hội, nghề nghiệp (đạo đức, ý thức, trỏch nhiệm). + Sức khoẻ

+ Kiến thức, kỹ năng + Năng lực hành nghề

+ Khả năng thớch ứng với thị trường lao động

+ Năng lực nghiờn cứu và khả năng phỏt triển nghề nghiệp của người học sau khi tốt nghiệp.

Trong đú, quan trọng nhất là cỏc tiờu chớ về kiến thức, kỹ năng. Theo Bloom trỡnh độ đào tạo nghề được phõn loại thành cỏc mức như bảng 1.

Mức chất

lượng Kiến thức Kỹ năng

Biết Bắt chước

Trung bỡnh Hiểu Hỡnh thành kỹ năng ban đầu (theo chỉ dẫn) Trung bỡnh khỏ Vận dụng Hỡnh thành kỹ năng cơ bản (độc lập) Khỏ Phõn tớch/tổng hợp Liờn kết, phối hợp kỹ năng

Tốt Đỏnh giỏ Hỡnh thành kỹ xảo Rất tốt Phỏt triển/Sỏng tạo Phỏt triển/Sỏng tạo

Bảng 1. Phõn loại kiến thức, kỹ năng theo Bloom

Theo quan điểm xem xột chất lượng trờn cơ sở cỏc đầu vào của quỏ trỡnh đào tạo và cỏc điều kiện đảm bảo chất lượng, với triết lý: Với điều kiện đầu vào và đảm bảo cho quỏ trỡnh đào tạo tốt sẽ tạo ra sản phẩm tốt, tiờu chớ đỏnh giỏ chất lượng đào tạo trường dạy nghề, theo ILO gồm cú 9 nhúm như bảng 2:

Nhúm tiờu chớ Điểm tối đa

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w