Mối quan hệ giữa nhà trường và đơn vị sử dụng lao động:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội (Trang 93 - 95)

- Nguyờn nhõn:

2.4.5.Mối quan hệ giữa nhà trường và đơn vị sử dụng lao động:

3 Xưởng thực hành, phũng thớ

2.4.5.Mối quan hệ giữa nhà trường và đơn vị sử dụng lao động:

Việc nắm bắt thụng tin phản hồi, thực chất là bảo đảm sự liờn hệ thường xuyờn giữa cơ sở đào tạo với cỏc đơn vị cơ sở doanh nghiệp, nơi sử dụng lao động, nhằm đạt hiệu quả cao trong cụng tỏc đào tạo. Đõy là việc làm cần thiết đối với bất cứ cơ sở đào tạo nào, đặc biệt là đối với cỏc trường đào tạo nguồn nhõn lực lao động kỹ thuật, phục vụ cho sự nghiệp CNH - HĐH đất nước.

Một số năm gần đõy, nếu như nhu cầu tuyển dụng lao động kỹ thuật của cỏc đơn vị doanh nghiệp được thể hiện qua quy mụ về cơ cấu và số lượng tuyển, thỡ cung về lao động kỹ thuật được thể hiện qua khả năng cung ứng của cỏc cơ sở đào tạo (về quy mụ và cơ cấu ngành nghề). Cú một điều thực tế ở nước ta hiện nay là: trờn thị trường lao động của cả nước núi chung và một số thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chớ Minh núi riờng, tại cỏc sàn giao dịch việc làm, tuy lượng cung lao động khỏ dồi dào, nhưng nhiều đơn vị doanh nghiệp lại khụng tuyển được lao động kỹ thuật phự hợp cho mỡnh để đỏp ứng nhu cầu phỏt triển.

Kết quả điều tra cho thấy, hiện nay việc tuyển dụng lao động kỹ thuật của cỏc đơn vị doanh nghiệp gặp rất nhiều khú khăn. Chẳng hạn, với đối tượng lao động kỹ thuật cú trỡnh độ cao đẳng, bỡnh quõn cỏc doanh nghiệp chỉ tuyển được khoảng 35 - 40% so với nhu cầu tuyển, cụng nhõn kỹ thuật cú bằng tương đương bậc 3/7, cũng chỉ tuyển được ≈ 50% kế hoạch. Tại cỏc khu cụng nghiệp đang thu hỳt rất nhiều lao động, nhưng một số doanh nghiệp tại đõy cũng khú tuyển được

lao động kỹ thuật. Một số nghề đang khú tuyển nhất là điện dõn dụng và cụng nghiệp, chỉ tuyển được 24%, hàn đạt 34%, kế toỏn 28%...

Để nõng cao chất lượng đào tạo và gúp phần giải quyết đầu ra cho sản phẩm đào tạo của mỡnh, trong những năm qua, Trường Cao đẳng Cộng đồng Hà Nội đó cú rất nhiều cố gắng, như mở rộng mối quan hệ với cỏc đơn vị, cơ quan, doanh nghiệp, cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ trong và ngoài ngành trờn địa bàn Thủ đụ và cỏc vựng lõn cận, để tạo điều kiện cho học sinh đi thực tập ở cỏc doanh nghiệp, và cũng tạo điều kiện để cỏc doanh nghiệp tiếp xỳc với học sinh, nhất là học sinh chuẩn bị tốt nghiệp ra trường. Từ đú, làm cơ sở để xỳc tiến tuyển dụng lao động của cỏc đơn vị doanh nghiệp khi học sinh ra trường.

Thực hiện chủ trương của Bộ Giỏo dục - Đào tạo, năm 2009 Nhà trường đó thành lập Trung tõm đào tạo - quan hệ doanh nghiệp và hỗ trợ học sinh sinh viờn. Đõy chớnh là đơn vị đầu mối tham mưu cho Ban giỏm hiệu trong việc thiết lập cỏc mối quan hệ giữa nhà trường với cỏc đơn vị doanh nghiệp và thị trường lao động trong và ngoài nước, hỗ trợ giỳp đỡ học sinh - sinh viờn cú việc làm sau khi tốt nghiệp, bờn cạnh đú cũng nắm bắt thụng tin phản hồi từ cỏc doanh nghiệp, để nhà trường điều chỉnh kế hoạch đào tạo, chương trỡnh đào tạo sao cho phự hợp với thực tiễn .

Hoạt động của Trung tõm bước đầu đó thu được những kết quả đỏng khớch lệ. Trung tõm đó thiết lập được với hơn 100 doanh nghiệp và tư vấn cho hàng nghỡn lượt học sinh tỡm việc làm, kể cả việc làm bỏn thời vụ.

Tuy nhiờn, để giải quyết vấn đề bức xỳc này, thực tế đang đặt ra với Nhà trường những thỏch thức lớn lao, đú là sự bất cập giữa chương trỡnh đào tạo trong Nhà trường với yờu cầu của cỏc doanh nghiệp và thị trường lao động, nhất là cỏc doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài.

Trong khi cỏc doanh nghiệp, đa phần sử dụng cụng nghệ kỹ thuật hiện đại, thỡ việc đào tạo của Nhà trường tuy cú nhiều cải tiến, xong vẫn chưa đỏp ứng được. Một vớ dụ cỏch đõy vài năm, khi cụng ty Cổ phần đầu tư TRACECO cần tuyển 100 cụng nhõn hàn cơ khớ, nhà trường giới thiệu 150 học sinh đến tuyển, chỉ cú 30 học sinh đạt yờu cầu tuyển dụng. Lý do học sinh khụng đạt yờu

cầu tuyển dụng do học sinh chưa làm quen với kỹ thuật cụng nghệ mới mà doanh nghiệp đang ỏp dụng (Vỡ nhà trường chưa cú), hơn nữa kỹ năng thực hành nghề, tỏc phong cụng nghiệp của học sinh cũn yếu.

Nhờ những thụng tin trờn đõy mà nhà trường Đó xỏc định được phương hướng để nõng cao chất lượng đào tạo đỏp ứng nhu cầu xó hội: Một mặt, phải tớch cực đầu tư cỏc mỏy múc, trang thiết bị, cụng nghệ hiện đại tiờn tiến, để học sinh - sinh viờn được luyện tập với kỹ thuật cụng nghệ cao. Mặt khỏc phải cú biện phỏp nõng cao kỹ năng thực hành nghề của học sinh - sinh viờn hơn nữa, để khụng ngừng nõng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường và đỏp ứng được yờu cầu của cỏc doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội (Trang 93 - 95)