Mối quan hệ giữa quản lý và chất lượng đào tạo nghề:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội (Trang 39 - 43)

1. Cỏc tiờu chớ về tụn chỉ mục đớch 25 2 Cỏc tiờu chớ về tổ chức quản lý

1.3.2. Mối quan hệ giữa quản lý và chất lượng đào tạo nghề:

Chất lượng luụn là vấn đề quan trọng nhất của tất cả cỏc nhà trường. Việc phấn đấu nõng cao chất lượng đào tạo bao giờ cũng được xem là nhiệm vụ quan trọng nhất trong cụng tỏc quản lý của tất cả cỏc cơ sở đào tạo nghề. Trong giỏo dục đào tạo núi chung và dạy nghề núi riờng, chất lượng là một khỏi niệm khú định nghĩa, khú xỏc định, khú đo lường. Hiện nay cú nhiều quan điểm về chất lượng đào tạo khỏc nhau.

- Chất lượng được đỏnh giỏ bằng "đầu vào":

Một số nước phương Tõy cú quan điểm cho rằng: "Chất lượng của một nhà trường phụ thuộc vào chất lượng hay số lượng đầu vào của trường đú". Quan điểm này được gọi là "Quan điểm nguồn lực", cú nghĩa là:

Nguồn lực = chất lượng.

Theo quan điểm này, một trường tuyển sinh được sinh viờn giỏi, cú đội ngũ cỏn bộ giảng dạy uy tớn, cú nguồn tài chớnh cần thiết để trang bị cỏc phũng thớ nghiệm, giảng đường, cỏc thiết bị tốt nhất được xem là trường cú chất lượng cao.

Quan điểm này đó bỏ qua sự tỏc động của quỏ trỡnh đào tạo được diễn ra rất đa dạng và liờn tục trong một thời gian dài trong nhà trường, đặc biệt là sự nỗ lực tớch cực của người học. Thực tế theo cỏch đỏnh giỏ này, quỏ trỡnh đào tạo

được xem là "hộp đen", chỉ dựa vào đỏnh giỏ "đầu vào" và phỏng đoỏn chất lượng "đầu ra". Quan niệm này đó chuyển từ việc xem xột chất lượng đó chuyển sang cỏc vấn đề về điều kiện hỡnh thành chất lượng.

- Chất lượng được đỏnh giỏ bằng "đầu ra":

Một quan điểm khỏc về chất lượng đào tạo cho rằng "đầu ra" cú tầm quan trọng hơn nhiều so với "đầu vào". "Đầu ra" chớnh là sản phẩm của quỏ trỡnh đào tạo được thể hiện ở mức độ hoàn thành cụng việc của học sinh tốt nghiệp hay khả năng cung cấp cỏc dịch vụ đào tạo của trường đú. Cú 2 vấn đề cơ bản liờn quan đến cỏch tiếp cận chất lượng đào tạo này. Một là, mối liờn hệ giữa "đầu vào" và "đầu ra" khụng được xem xột. Trong thực tế đang tồn tại mối quan hệ này, cho dự đú khụng hoàn toàn là quan hệ nhõn quả. Hai là, cỏch đỏnh giỏ "đầu ra" của cỏc trường rất khỏc nhau.

- Chất lượng được đỏnh giỏ bằng giỏ trị gia tăng:

Quan điểm này cho rằng chất lượng đào tạo của một nhà trường là tạo ra được sự khỏc biệt về kiến thức, kỹ năng và thỏi độ của học sinh từ khi nhập trường đến khi ra trường. Giỏ trị gia tăng được xỏc định bằng giỏ trị "đầu ra" trừ đi giỏ trị của "đầu vào", kết quả thu được là "giỏ trị gia tăng" mà trường đú đó đem lại cho học sinh và được cho là chất lượng đào tạo của nhà trường.

Theo quan điểm này, một loạt vấn đề sẽ nảy sinh: khú cú thể thiết kế được một thước đo thống nhất để đỏnh giỏ chất lượng "đầu vào" và "đầu ra" để tỡm ra hiệu số của chỳng và đỏnh giỏ chất lượng của trường đú. Hơn nữa, cỏc trường đào tạo nghề trong hệ thống giỏo dục lại rất đa dạng, khụng thể dựng một bộ cụng cụ đo duy nhất cho tất cả cỏc trường.

Nhỡn chung, những quan niệm trờn đó đề cập một số dấu hiệu để nhận biết chất lượng, một khỏi niệm động, nhiều chiều. Rất khú để cú một ý kiến thống nhất về khỏi niệm chất lượng đào tạo. Tuy vậy, việc xỏc định một số cỏch tiếp cận khỏc nhau đối với vấn đề này là điều nờn làm và cú thể làm được. Theo Tổ chức Giỏo dục học Quốc tế thỡ cần cú bộ tiờu chớ chuẩn đú. Khi khụng cú bộ tiờu chớ chuẩn, việc đỏnh giỏ chất lượng sẽ dựa trờn mục tiờu của từng lĩnh vực.

Những mục tiờu này sẽ được xỏc lập trờn cơ sở trỡnh độ phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước và những điều kiện đặc thự của trường đú.

Như vậy, để đỏnh giỏ chất lượng đào tạo của một trường cần dựng bộ tiờu chớ cú sẵn, hoặc dựng cỏc chuẩn đó quy định hoặc đỏnh giỏ mức độ thực hiện cỏc mục tiờu.

Mối quan hệ giữa quản lý và chất lượng đào tạo thể hiện ở cỏc khớa cạnh sau:

Một là, sự tin cậy: Quỏ trỡnh quản lý đào tạo của cỏc trường phải đảm bảo để cho chất lượng đào tạo phải nhất quỏn với chiến lược phỏt triển của nhà trường và tuõn thủ cỏc yờu cầu về quy định của phỏp luật hiện hành. Nhà trường phải thực hiện đỳng chức năng ngay từ đầu và điều này phải được thể hiện trong toàn bộ hoạt động của cỏc trường đào tạo. Thực hiện đỳng lời hứa, lời cam kết với người học.

Hai là, sự đỏp ứng nhanh: Điều này đũi hỏi sự sẵn sàng của toàn thể cỏn bộ nhõn viờn trong quỏ trỡnh cung cấp dịch vụ giỏo dục - đào tạo. Thời gian là cơ sở để đỏnh giỏ khớa cạnh này. Người học và cỏc bờn quan tõm bất kỳ lỳc nào cũng cú quyền được biết rừ cỏc vấn đề như kế hoạch đào tạo, tài liệu tham khảo, những vấn đề học tập, thậm chớ cả thời gian cấp bằng tốt nghiệp… cú liờn quan đến từng khoỏ học. Tốc độ của sự đỏp ứng quyết định mức chất lượng của từng trường đào tạo. Đõy là một đũi hỏi quan trọng đối với cỏc trường nghề vỡ trong xó hội hiện đại, nghề và tay nghề liờn tục thay đổi do sự đổi mới thường xuyờn của cụng nghệ sản xuất.

Ba là, năng lực: Chất lượng đào tạo đũi hỏi trỡnh độ, kỹ năng, kinh nghiệm của tất cả cỏc thành viờn thuộc cơ sở đào tạo đỏp ứng cụng việc được giao. Chất lượng đội ngũ giỏo viờn, cỏn bộ chuyờn mụn và những người phục vụ quyết định trực tiếp đến hỡnh ảnh tốt đẹp của cơ sở đào tạo. Tuy nhiờn, khớa cạnh này cần được kiểm chứng thụng qua hiệu quả của cỏc cụng việc đạt được.

Bốn là, sự dễ dàng tiếp cận: Cỏc trường đào tạo sử dụng cỏc điều kiện thuận lợi để người học và cỏc bờn quan tõm dễ dàng tiếp xỳc với quỏ trỡnh đào

tạo. Khớa cạnh này thể hiện khụng đơn thuần chỉ thụng qua hỡnh thức đối diện trực tiếp (face to face) mà cần sử dụng hệ thống thụng tin như là cụng cụ hỗ trợ đắc lực giỳp cho người học và cỏc bờn quan tõm cú nhiều cơ hội tỡm hiểu về nhà trường. Hệ thống này bao gồm điện thoại, fax, email, trang Web… đõy là một trong những phần cứng quan trọng của một nhà trường hiện đại.

Năm là, tớnh lịch sự và nhó nhặn: Thỏi độ giao tiếp giữa tổ chức với người học và cỏc bờn quan tõm là một nhõn tố hỡnh thành chất lượng của một nhà trường. Sự õn cần, tụn trọng, cảm thụng và thõn thiện sẽ rỳt bớt khoảng cỏch về mặt tõm lý đối với người học. Khớa cạnh này giỳp cho người học giảm bớt khoảng cỏch giữa nhà trường với họ. Người học sẽ xem nhà trường như là ngụi nhà thứ hai của họ để hỡnh thành mối liờn hệ mật thiết lõu dài.

Sỏu là, sự truyền thụng: Cỏc yờu cầu như tỡm hiểu về chiến lược, nhiệm vụ, mục tiờu, chương trỡnh đào tạo, cỏch thức tuyển sinh, thời khoỏ biểu, cỏch thức tư vấn học tập, quy trỡnh giải quyết khiếu nại thắc mắc của người học, cỏc giới hạn của khoỏ học, giỏ trị của văn bằng tốt nghiệp… cần rừ ràng và dễ hiểu. Sự truyền thụng đũi hỏi cơ sở đào tạo nắm bắt ý đồ mong đợi của người học, cỏc bờn quan tõm và thoả món nú một cỏch nhanh nhất dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau.

Bảy là, sự tớn nhiệm: Nền tảng của sự tớn nhiệm được thể hiện khi lấy quyền lợi của người học làm nhiệm vụ trung tõm cho mọi hoạt động quản lý. Tuy nhiờn, tụn trọng người học khụng đồng nghĩa cơ sở đào tạo bất chấp cỏc quy định của phỏp luật. Cải tiến liờn tục nõng cao chất lượng quỏ trỡnh đào tạo nhằm nõng cao sự thoả món đối với người học và cỏc bờn quan tõm là tạo ra sự tớn nhiệm bền vững cho nhà trường.

Tỏm là, sự an toàn: Tham gia học tập là một quỏ trỡnh đũi hỏi người học phải đầu tư về nhiều lĩnh vực như tốn kộm thời gian, tài chớnh, từ bỏ nhiều cơ hội sở thớch… Viễn cảnh tương lai cựng khả năng tự vượt qua được những trở ngại trong quỏ trỡnh học tập phải cú tớnh khả thi và thuyết phục đối với người học. Sự mập mờ, thiếu chắc chắn và đặc biệt khụng tụn trọng phỏp luật của cơ

sở đào tạo là nhõn tố quan trọng ảnh hưởng đến độ an toàn đối với người học và cỏc bờn quan tõm.

Chớn là, hiểu rừ người học: Khớa cạnh này bao gồm nỗ lực của từng cơ sở đào tạo trong quỏ trỡnh tỡm hiểu và phỏt hiện nhanh chúng cỏc kỳ vọng của người học thụng qua từng thời gian, từng mụn học hay cả một khúa học. Nhiều hỡnh thức được triển khai như nghiờn cứu thị trường, về cỏc trường khỏc điều tra qua từng mụn học, thi tốt nghiệp, sau khi tốt nghiệp… sẽ giỳp cơ sở đào tạo hiểu rừ người học. Hoạt động này giỳp cơ sở đào tạo liờn tục cải tiến chiến lược, chương trỡnh, nội dung và phương phỏp dạy học. Mọi sự xơ cứng thiếu năng động của quản lý càng làm giảm sự tin cậy của người học.

Mười là, tớnh hữu hỡnh: Tớnh hữu hỡnh thể hiện cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy, học tập, quản lý và cỏc hoạt động khỏc trong nhà trường. Tớnh hữu hỡnh bao gồm tất cả hỡnh thức bờn ngoài của nhà trường mà người học và cỏc bờn quan tõm cú thể thấy được.

Phõn tớch toàn bộ cỏc khớa cạnh trờn , sẽ giỳp cơ sở đào tạo thiết lập cỏc mục tiờu chất lượng liờn quan đến từng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo. Sự tỏc động của cỏc khớa cạnh trờn sẽ tuỳ thuộc vào thực trạng của từng hệ thống quản lý chất lượng cụ thể. Cỏc cơ sở đào tạo biết sử dụng hiệu quả nhất những điều kiện thuận lợi để khụng ngừng nõng cao chất lượng đào tạo sẽ là những cơ sở tồn tại và phỏt triển hiệu quả và bền vững.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội (Trang 39 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(142 trang)
w