Đặc điểm của việc quản lý chất lượng đào tạo nghề:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội (Trang 48 - 51)

1. Cỏc tiờu chớ về tụn chỉ mục đớch 25 2 Cỏc tiờu chớ về tổ chức quản lý

1.4.4.Đặc điểm của việc quản lý chất lượng đào tạo nghề:

Từ cỏc khỏi niệm về quản lý chất lượng đó nghiờn cứu ở trờn, vận dụng vào đào tạo nghề ta cú thể thấy: Quản lý chất lượng đào tạo nghề là toàn bộ cỏc hoạt động cú chức năng quản lý chung nhằm mục đớch đề ra chớnh sỏch, mục tiờu, trỏch nhiệm và thực hiện chỳng bằng cỏc biện phỏp như hoạch định chất lượng, kiểm soỏt chất lượng, đảm bảo chất lượng và nõng cao chất lượng trong khuụn khổ một hệ thống chất lượng trong trường dạy nghề.

Quản lý chất lượng đào tạo nghề thực hiện theo chu trỡnh thể hiện ở hỡnh 4.

Hỡnh 4. Chu trỡnh quản lý đào tạo nghề

Chu trỡnh hỡnh 4 là sự vận dụng chu trỡnh Deming (PDCA) vào đào tạo nghề. Quản lý chất lượng trong đào tạo nghề cũng là quỏ trỡnh cải tiến liờn tục.

Xõy dựng chương trỡnh và cỏc tài liệu giảng dạy Phỏt triển kế hoạch đào tạo

Xỏc định nhu cầu đào tạo

Triển khai đào tạo

Đ iề u ch ỉn h

Mọi khõu, mọi bộ phận trong nhà trường đều tham gia quỏ trỡnh quản lý chất lượng.

Tổng kết chương 1

Việc quản lý quỏ trỡnh đào tạo trong một cơ sở dạy nghề cú thể được thực hiện theo nhiều phương thức khỏc nhau tuỳ theo loại hỡnh nhà trường, đặc trưng nghề nghiệp, trỡnh độ đào tạo, sự phỏt triển kinh tế – xó hội, phạm vi, trỏch nhiệm của cỏ nhõn và cỏc tổ chức được phõn cụng. Tuy nhiờn, để hoạt động đào tạo của nhà trường vận hành đạt được đến mục tiờu đó đề ra, cỏc cơ sở đào tạo nghề cần phải quan tõm đến ỏp lực bờn ngoài và thỳc đẩy cỏc yếu tố bờn trong của tổ chức:

- Cỏc yếu tố ỏp lực mụi trường bờn ngoài gồm: Mụi trường chớnh trị, mụi trường văn hoỏ xó hội, thị trường lao động…

- Cỏc yếu tố bờn trong được coi là chủ chốt gồm:

+ Sứ mệnh và chiến lược: xỏc định rừ mục tiờu đào tạo, xõy dựng kế hoạch phỏt triển của nhà trường.

+ Tổ chức nhà trường: Tổ chức của cỏc trường cao đẳng kỹ thuật gồm 3 cấp cơ bản:

• Cấp trường: Ban giỏm hiệu

• Cấp phũng: Tổ bộ mụn, ban nghề.

• Cỏc khoỏ đào tạo

+ Quản lý nguồn nhõn lực: Được coi là khõu quan trọng nhất trong cụng tỏc quản lý cần được quan tõm từ khõu tuyển dụng, bố trớ, đói ngộ và đào tạo bồi dưỡng phỏt triển. Kế hoạch nhõn sự được xõy dựng trờn cơ sở kế hoạch chiến lược, việc thực hiện kế hoạch nhõn sự được thực hiện dưới nhiều hỡnh thức: Bồi dưỡng giỏo viờn, bồi dưỡng nõng cao chuyờn mụn, phương phỏp sư phạm, đi thực tế, đào tạo lại, đào tạo năng lực quản lý…

+ Quản lý trang thiết bị: Bao gồm cỏc nhà xưởng, trang thiết bị, mỏy múc, điện nước, điện thoại…

+ Quản lý tài chớnh: Hạch toỏn ngõn sỏch hàng năm, thực hiện kiểm toỏn, hạch toỏn giỏ thành chặt chẽ, tự tạo nguồn vốn bằng cỏc nguồn khỏc nhau như mở lớp thu phớ, tư vấn nghiờn cứu, mở dịch vụ…

Túm lại, để rỳt ra được mụ hỡnh tổ chức và quản lý nhà trường Cao đẳng Cộng đồng và dạy nghề núi chung là một vấn đề khú khăn. Bởi lẽ tổ chức quản lý giỏo dục phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: Thể chế chớnh trị, mụi trường văn hoỏ xó hội, điều kiện kinh tế của mỗi nước… Tuy nhiờn, qua nghiờn cứu mụ hỡnh quản lý giỏo dục nghề nghiệp ở một số nước, ta cú thể tỡm thấy những điểm chung nhất về cụng tỏc tổ chức và quản lý của cỏc cơ sở đào tạo là:

+ Phải xỏc định được mục tiờu, kế hoạch chiến lược phỏt triển của nhà trường.

+ Hoạt động đào tạo của nhà trường phải gắn với nhu cầu của thị trường lao động, cỏc doanh nghiệp, cỏc đơn vị sản xuất .

+ Một số nội dung chủ yếu trong cụng tỏc quản lý của nhà trường là: Tổ chức và quản lý nhõn sự, quản lý chương trỡnh và hoạt động phục vụ đào tạo, quản lý giỏm sỏt tài chớnh.

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN Lí ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG HÀ NỘI

Một phần của tài liệu Một số giải pháp đổi mới quản lý đào tạo nghề ở trường cao đẳng cộng đồng hà nội (Trang 48 - 51)