Chính Hoàng Ngọc Hiến đã mợn tên truyện của Tạ Duy Anh để khái
quát một dòng văn học Bớc qua lời nguyền. Cảm hứng trong sáng tác của Tạ Duy Anh gắn chặt với đặc điểm này. Có thể hiểu đây là sự phá cách trong nghệ thuật khi đặt ra những vấn đề mà nhiều khi chúng ta đã sống với nó nh một đ- ờng mòn hằn sâu nhng thực chất điều đó đã quá cũ, quá xấu rồi. Không thể khoác mãi tấm áo choàng xa cũ nát để đi đến tơng lai. Khát vọng này của Tạ Duy Anh đợc hiểu theo cả phơng diện nội dung phản ánh, quan niệm nghệ thuật.
Trớc hết ở phơng diện nội dung phản ánh, Tạ Duy Anh là nhà văn quan tâm nhiều đến những hệ luỵ cuộc đời nảy sinh từ chính những mối quan hệ nhiều khi vô hình trong quá khứ. Ngay trong truyện ngắn Bớc qua lời nguyền, nhà văn mạnh dạn đi sâu và khai thác thành công luận đề: Lời nguyền và tội ác. Cần phải bớc qua những lời nguyền đầy thù hận để tạo dựng những điều mới mẻ. Đó cũng là làn sóng mới của văn chơng Việt Nam lúc bấy giờ. Hãy nhìn thẳng vào sự thật, duyệt lại những lỗi lầm trong quá khứ. Đã có những thế hệ lớn lên trong hai lớp hận thù: thù hận dòng tộc và thù hận giai cấp. Cần phải vợt qua nó để đến một tơng lai mới hơn. Đến tiểu thuyết Lão Khổ, vấn đề lời nguyền và thù hận lại diễn ra, trở thành thứ bi kịch không chỉ trong quá khứ mà còn tới hiện tại. Một cuộc báo thù dai dẳng tới tận mấy chục năm sau khiến những ngời nh lão Khổ đều trở thành kẻ thất bại. Trong Đi tìm nhân vật, lời nguyền chính là di huấn của tổ tiên cho hậu duệ phải giết đợc đàn ông duy nhất của dòng họ đã có hận thù. Bi kịch ấy đã diễn ra suốt mấy đời chỉ chấm dứt khi kẻ thù mang trong tim tình yêu đơn phơng với ngời mẹ. Ngay trong Giã biệt
bóng tối, lời nguyền đợc ảo hoá mang màu sắc linh thiêng về một hồn ma vẫn
muốn đội mồ để trả thù cuộc đời đã lạnh lùng, ác độc. Lời nguyền trở nên đáng
sợ khi nó gây ra bao nhiêu cái chết bí ẩn của làng Thổ Ô. Tại sao con ngời mãi sống trong thù hận để không thể vợt qua đợc chính mình? Tại sao con ngời vẫn u mê trong bao nhiêu niềm tin mù quáng gắn với tội ác. Đằng sau những hiện thực ấy chính là bóng tối của u mê, của ngu dốt, ích kỷ đến vô luân. Những thế lực chống phá cuộc đời này là bóng tối và nó cũng ẩn mình trong bóng tối. Hãy
Giã biệt bóng tối, Bớc qua lời nguyền để đến với ánh sáng của nhân bản, lơng
tri, tơng lai.
Xét ở phơng diện quan niệm nghệ thuật, khát vọng Bớc qua lời nguyền chứa đựng một nội hàm khác. Nó gắn liền với cú vặn mình vừa đớn đau vừa tất yếu của văn chơng Việt Nam ra khỏi thời chiến tranh, bớc sang một thời kỳ mới. Văn chơng Việt Nam không thể viết nh cũ đợc nữa, không thể nhìn cuộc sống bằng cái nhìn cũ đợc nữa. Văn học cũng phải bớc qua những lời nguyền của một thời (thực chất là bớc ra khỏi những khuôn khổ chật chội mà nền văn học phục vụ cuộc chiến tranh vệ quốc bị chi phối, vứt bỏ những quan niệm không còn phù hợp với cuộc sống hiện thực đơng thời để đổi mới). Cũng nh ng- ời mở đờng Nguyễn Minh Châu, Tạ Duy Anh đã hoàn toàn bớc ra khỏi cái nhìn cuộc sống theo kiểu “minh hoạ”, không chấp nhận “cái công việc cài hoa, kết lá, vờn mây cho những khuôn khổ đã có sẵn mà chúng ta quy cho đấy là đã là tất cả hiện thực đời sống đa dạng và rộng lớn” [20]. Khát vọng ấy đã tạo sức mạnh cho Tạ Duy Anh luôn tìm tòi sáng tạo. Cái nhìn cuộc sống của Tạ Duy Anh có khuynh hớng phê phán hiện thực nhng không phải là lối viết tố cáo xã hội của văn học hiện thực phê phán 1930 - 1945 mà là cái nhìn soi chiếu vào những vấn đề đời thờng, đời t của cuộc sống đơng đại. ở đó có bao nhiêu vấn đề thuộc về chính con ngời đang có nguy cơ huỷ hoại cuộc đời này. Những vấn đề nhạy cảm, dễ bị soi mói, dễ bị quy chụp lại chính là những vấn đề gây nhiều cảm hứng cho ngòi bút này: Tội ác và trừng phạt, thù hận và bi kịch, sự vong bản của con ngời... Hãy bớc qua khỏi những ngôi nhà quá chật chội để cảm nhận cuộc sống trong sự nguyên vẹn của nó. Có nh vậy, nhà văn mới đợc viết là chính mình.
ở phơng diện thứ ba, chúng ta xem xét khát vọng mãnh liệt của Tạ Duy Anh ở hình thức thể hiện. Có sự gặp gỡ của luận điểm này với khát khao làm mới mình trong nghệ thuật của ông. Không chịu khuôn mình trong cách thể hiện truyền thống, Tạ Duy Anh đã trăn trở vợt ra khỏi sự bủa vây của những
thành công ban đầu để đi đến những thành công lớn hơn. Sự sáng tạo một nhân vật bào thai kể chuyện về những kẻ ăn thịt trẻ con; về Chu Quý trong hành trình tìm kiếm ý nghĩa đích thực của cuộc đời; những mảnh vỡ của hiện thực trong một trạng thái vỡ vụn với bao cảnh đời vẫn mang đến cho ngời đọc bức tranh hiện thực rộng lớn và sâu sắc là sự nỗ lực lớn của nhà văn, là tài năng nghệ thuật để tự tin Bớc qua lời nguyền. Những điều này ta sẽ phân tích cụ thể hơn ở những chơng sau của luận văn.
Tiểu kết
Hành trình tiểu thuyết của Tạ Duy Anh khoảng trên dới 20 năm. Con đờng Tạ Duy Anh đi không bằng phẳng, trơn tru. Thách thức và cũng là lực cản lớn nhất đối với ngòi bút này là lối t duy cũ, quan niệm cũ trong văn chơng. Đây cũng là quá trình vợt lên chính mình, sáng tạo không ngừng mà nhiều đột phá đang còn hứa hẹn ở phía trớc.
Chơng 2
Thi pháp Nhân vật
trong tiểu thuyết Tạ duy anh