Ngôn ngữ nhân vật là một trong các phơng tiện quan trọng đợc nhà văn sử dụng nhằm thể hiện cuộc sống và cá tính nhân vật. Dù tồn tại dới dạng nào hoặc đợc thể hiện bằng cách nào, đối thoại hay độc thoại, ngôn ngữ nhân vật bao giờ cũng phải đảm bảo sự kết hợp sinh động giữa cá thể và tính khái quát, nghĩa là một mặt, mỗi nhân vật có một ngôn ngữ mang đặc điểm riêng, có “lời ăn tiếng nói” riêng, mặt khác, ngôn ngữ ấy lại phản ánh đợc đặc điểm ngôn ngữ của một tầng lớp ngời nhất định gần gũi về nghề nghệp, tâm lý, giai cấp, trình độ văn hoá… Với tiểu thuyết của Tạ Duy Anh, có thể thấy một số biểu hiện độc đáo trong xây dựng ngôn ngữ nhân vật.
Trớc hết, ngôn ngữ đời thờng trong lời thoại của các nhân vật đợc Tạ Duy Anh rất quan tâm. Đó là thứ ngôn ngữ nóng bỏng hơi thở của cuộc sống kéo ngời đọc về với cuộc đời hiện ngay trên trang giấy.
Trong Thiên thần sám hối có những chơng ngời đọc sởn gai ốc với thứ ngôn ngữ bạo liệt, dung tục luôn đợc dùng ở cấp độ mạnh nhất để tạo nên cảm nhận thực về cuộc sống với tất cả sự sống động và cũng đáng sợ của nó. Nói chuyện sinh nở là: tụt, đẻ, trút, sảo, xổ ra…; chuyện mang thai là: ễnh, chửa
hoang; quan hệ giao hợp: ngứa nghề, làm tình, tráng men, nó húc vào, những
đứa trẻ mới sinh là: tội nợ, nghiệp chớng, khốn nạn, cái ách… lúc sinh nở của ngời đàn bà đợc miêu tả: dạng háng, tang ngồng… Ngời đọc bớc vào tác phẩm tiếp cận ngay với thứ ngôn ngữ dung tục, phản cảm ấy từ chính miệng các nhân vật. Không có chuyện kiêng dè mà tự nhiên, thô tục. Thứ khẩu ngữ ấy vốn ít có chỗ trong tiểu thuyết truyền thống lại đợc chính Tạ Duy Anh sắp xếp một cách táo bạo đánh đổ lối văn mực thớc, trang trọng, du dơng. Nó là tín hiệu của một hiện thực dữ dội, nóng bỏng đang bị phơi bày dới ánh sáng. Lớp ngôn từ ấy còn báo hiệu sự dịch chuyển của những quan niệm xã hội, của t duy tiểu thuyết. Trong Giã biệt bóng tối một lần nữa ngôn ngữ chát chúa của đời sống th- ờng ngày lại có dịp đợc thể nghiệm. Chỉ mấy trang về quán bia nơi Thợng đã làm việc hay một cuộc đối thoại bên đờng đủ để thứ ngôn ngữ đời sống ùa vào tiểu thuyết. Tiền đợc gọi là cụ xanh, ba que , các kiểu làm tình cũng đợc hình t- ợng: thằn lằn giãy chết, khỉ cõng con, đại bàng cắp thỏ, gặm ngô non, trăn gió
cuốn mồi..., thân thể ngời phụ nữ thì: nuột lắm đấy, trẻ con đợc gọi là: oắt con, ông kễnh, ranh con ... Ngời đọc còn rất ấn tựơng với hiện tợng “iếc hoá”. Nhân
vật dùng thủ pháp này nh là phơng tiện của sự giễu nhại, mỉa mai. Một giọng điệu không thể thiếu trong các tác phẩm có màu sắc phê phán. Chúng ta có thể liệt kê khoảng vài chục lần hiện tợng ấy trong tác phẩm: triết học triết hiếc, ăn
iếc, ngủ nghiếc, làm tình làm tiếc, chết chiếc; hạnh phúc hạnh phiếc; lãnh đạo lãnh điệc, quát kiếc, thằng đội thằng điệc, lý luận lý liệc, súng lục súng liệc, chủ tịch chủ tiệc, ngụ ngôn ngụ nghiếc, rủa riếc, chó chiếc, mèo miệc, lợn liệc, giun giếc, sách siếc, mồ miếc, bảo kê bảo kiệc, giáo s giáo siếc, tiến sĩ tiến siệc, nghiên cứu nghiên kiếc, cảm tạ cảm tiếc, ra oai ra iếc, kịch kiệc, vô tình vô
tiềng, đạo điệc, đại gia đại giếc, ngài nghiệc, tục ngữ tục nghiếc, kiều kiệc, nguyên tắc nguyên tiếc, đội ngũ đội nghiếc, mơ miếc, tiết canh tiết kiếc, kịch kọt, diễn viên diễn viếc, khẩu hiệu khẩu hiệc, móng miếc, triết lý triết liếc, trí thức trí thiếc…
Khả năng “iếc hoá” uyển chuyển nh thế này trong ngôn ngữ nhân vật đã giải thiêng một lớp từ vốn trang trọng, cao sang trong đời sống xã hội. tính chất giễu nhại tạo thành một giọng điệu riêng của tác phẩm. Mọi điều trở nên bình thờng hoặc tầm thờng. Đó là biểu hiện rất rõ của thái độ phê phán xã hội, muốn tẩy chay nhiều vấn đề đã trở nên lỗi thời hoặc thực ra giả dối, không đáng coi trọng.
Ngôn ngữ đối thoại trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh cũng có xu hớng hiện đại rất rõ. Nó không còn kiểu rào đón, đa đẩy, êm ái mà ngắn gọn, dồn dập, giảm thiểu tối đa lớp từ chêm xen, luôn chứa đựng lợng thông tin lớn. Hãy nghe cuộc đối thoại giữa sản phụ và ngời hộ lý trong nhà hộ sinh:
“- Chồng đâu? - tiếng bà khàn khàn cất lên cộc lốc. - Nhà em đi công tác xa.
- Đi Tây à?
- Không … ối, em đau quá!
- Đẻ thì phải đau chứ. Rõ chán. Dạng háng ra để tôi xem nó mở cha. ….
- Cứ là còn xơi - bà khàn khàn vỗ vào bụng mẹ - Ngừng giao hợp từ bao giờ?
- Nhà em… đi vắng… đã lâu…
- Thế là phúc đấy. ở nhà nó húc cho vỡ ối. Tởm - … Đàn ông tởm lắm ” [7, 9].
Ngôn ngữ đối thoại bỗ bã, dung tục đã cho thấy nhãn quan hiện thực sắc sảo của nhà văn. Nó gạt bỏ vỏ bọc bóng bẩy để chuyển tải bức tranh đời sống với những mảng sáng - tối, đen - trắng đối nghịch.
Trong Đi tìm nhân vật, cũng với cách đối thoại ngắn dồn dập, đã tạo nên khả năng chuyển tải tín hiệu thẩm mỹ.
“- Anh bạn làm gì ở đây?
- Ông nghĩ tôi làm gì ở đây? - Tôi đoán thế thôi…
- Ông đoán thôi à?
- Có đúng tôi đã đoán không nhỉ? - Tôi cam đoan ông có đoán - Tôi đoán gì nhỉ?
- Ông đoán cái điều ông muốn biết …. - Ông biết tôi là ai à?
- Ông nghĩ rằng tôi là ai?
- Anh bạn nghĩ tôi, nghĩ anh là ai? - Chả lẽ tôi biết tôi là ai?
- Tôi nghĩ anh bạn biết anh là ai? ” [8, 256-257].
Một đoạn đối thoại cộc lốc, đá qua đá lại nh lời vô nghĩa nhng lại chứa đựng đ- ợc sự dồn nén thông tin về sự hoài nghi của con ngời trong quá trình nhận thức chính mình, nhận thức đồng loại. Cũng từ những đoạn đối thoại nh thế, Vũ Lê Lan Hơng phát hiện “đối thoại không làm cho con ngời xích lại gần nhau mà càng đẩy nhau ra xa. Không ai hiểu ai, không ai quan tâm tới ai cả nói gì đồng cảm với nhau. Kiểu đối thoại này nh một trò tiêu khiển... vô nghĩa nhàm chán nhng thực chất đang phát ra những tín hiệu SOS cảnh tỉnh” [30, 215].
Không thể không nhắc tới ngôn ngữ độc thoại nội tâm của nhân vật trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh. Nếu cái xô bồ, dung tục xuất hiện nhiều ở các đoạn đối thoại thì chất trữ tình sâu lắng lại đợc Tạ Duy Anh dùng để diễn tả thế giới nội tâm với những suy t, day dứt, đau đớn, hay nỗi lòng ngổn ngang của con ngời. Thứ ngôn ngữ không đợc nhân vật cất lên nhng thấm qua ý nghĩ là lúc chúng ta cảm nhận đợc con ngời thật nhất. Khi đó, nhân vật tự vấn, tự bộc lộ bí mật của cuộc đời. Đó là lúc lão Khổ tự vấn lơng tâm. ả ca ve đang thanh lọc tâm hồn bằng cảm xúc của nỗi khát khao đợc làm ngời bình thờng, đợc yêu thơng. “...Tôi thèm khát cuộc sống khác. Nhng cuộc sống khác ấy là gì thì tôi cha hình dung ra... Tôi không tự hiểu điều gì bỗng dng biến tôi thành con ngời trở lại với sự dằn vặt” [13, 282]. Ta gặp sự hoang mang, sợ hãi của Tôi khi không còn nhận ra chính mình giữa đám đông hiếu kỳ mà vô cảm, mong muốn đợc tình
yêu cứu rỗi. “Khi nàng ngao ngán tìm tôi trong khi tôi đang đứng phơi mặt ngay trớc mắt nàng, thì tôi hiểu rằng, dới mắt nàng, tôi là một ngời khác” [8, 214]. “Chỗ này tôi là món chính. Chỗ khác tôi là gia vị. Chỗ khác nữa, tôi chỉ là cốc nớc xúc miệng, hoặc tệ hơn, một mẩu thịt ... Giống nh sau đám cháy, tất cả phải là tro tàn, tôi trở thành vật hiến tế [8, 215]. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm của nhân vật gắn chặt với thủ pháp dòng ý thức đợc Tạ Duy Anh vận dụng trong các tiểu thuyết của mình. Đa thanh, đa điệu của ngôn ngữ nhân vật cho thấy sự cá thể hoá cao độ trong xây dựng nhân vật, dồi dào của vốn sống, sự sắc sảo trong t duy nhà văn.