Con ngời với hành trình tìm lại chính mình Sự cứu rỗi của tình ngờ

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết tạ duy anh từ góc nhìn thi pháp thể loại (Trang 56 - 62)

cách đau đớn hay mổ xẻ phanh phui ung nhọt của đời sống. Viết về sự vong bản của con ngời, không chỉ có trong tiểu thuyết. Các truyện ngắn của Tạ Duy Anh cũng đặt vấn đề này hết sức gay gắt. Truyện Ngời khác là bi kịch dở khóc, dở c- ời của những ngời trí thức khi không đợc là chính mình. Bị đám đông (tác phẩm của Tạ Duy Anh có rất nhiều kiểu đám đông nh thế) lăng xê thoát khỏi xuất xứ bình dân, nhân vật của truyện ngắn đã rộng đờng thăng tiến nhng suốt đời phải đeo chiếc mặt nạ, giấu bộ mặt thật của mình. Mong muốn lớn nhất của nhân vật là đợc trở lại là mình. Oái ăm thay, điều đơn giản nhất lại là điều khó nhất. Ba lần cố gạt chiếc mặt nạ giả dối là ba lần phải trả giá đau đớn. Nhố nhăng thay, ở đời này, nhiều khi cái giả lại dễ đợc chấp nhận hơn khi sự thật không thuộc về quan niệm của đám đông. Tôi trong Đi tìm nhân vật cuối cùng thì vẫn trở về đ- ợc với bản thể của mình. Còn Tôi trong Ngời khác vĩnh viễn chui sau chiếc mặt nạ ấy để không bao giờ đợc là mình. Truyện ngắn mang tính luận đề ấy là sự phản tỉnh chúng ta về hiện tợng đáng xấu hổ “bên trong một đằng, bên ngoài một nẻo”.

Hiện thực phi lý đầy bất trắc, con ngời cô đơn lạc lõng, tình trạng vong bản đầy bi kịch là khía cạnh phản ánh đời sống độc đáo của Tạ Duy Anh. Cái nhìn con ngời đã hớng vào một chiều kích mới dũng cảm táo bạo. Xét ở phơng diện thi pháp, Tạ Duy Anh cùng những nhà văn viết theo hớng này đã làm đợc một sự đổi mới trong văn chơng.

2.2.4. Con ngời với hành trình tìm lại chính mình. Sự cứu rỗi của tìnhngời ngời

Thẳng thắn vạch ra bản chất của hiện thực đời sống đang làm cho cuộc sống con ngời đáng buồn đi nhng Tạ Duy Anh không dạy con ngời quay lng lại với cuộc đời. Với Tạ Duy Anh, con ngời cần đối đầu với tất cả để sống và chiến thắng. Tinh thần ấy không chỉ riêng tiểu thuyết nào mà hiện diện ở tất cả tiểu thuyết mà chúng ta khai thác. Tinh thần ấy tạo thành những kết thúc cổ tích

hiện đại đem đến cho ta niềm tin về sự cứu rỗi linh hồn con ngời ra khỏi cái ác, cái xấu, cái vô luân, ích kỷ.

Hành trình đi tìm chính mình cũng chính là hành trình sám hối, tự truy vấn tỉnh táo nhất của con ngời. Hành trình ấy chỉ có đợc khi con ngời dũng cảm, trung thực. Dễ nhận ra nhà văn thờng để nhân vật độc thoại nội tâm, tự hồi tởng lại quá khứ . Không phải chuyến hành trình nào cũng dễ dàng nhất là khi con ngời phải thoát ra khỏi sự vây bọc của định kiến, hèn nhát. Hành trình ấy đúng cả theo hai cấp độ. Hành trình tâm hồn và hành trình của những diễn biến cuộc đời.

Ngay từ mở đầu tiểu thuyết Lão Khổ, Tạ Duy Anh đã dùng những câu nổi tiếng trong kinh Upanishade:

“Hãy dẫn tôi đi từ cái không thực đến cái có thực Hãy dẫn tôi đi từ tối tăm đến ánh sáng!

Hãy dẫn tôi đi từ cái chết đến cái bất tử!”

Lời cầu nguyện ấy cũng chính là khát vọng của con ngời về cuộc đời không chết cứng bao giờ. Nhà văn hơn ai hết chính là ngời dẫn đờng đến cái thực, ánh sáng, bất tử. Hành trình của lão Khổ đi từ nô lệ tăm tối đến tự do; từ thù hận oan trái đến sự tĩnh tại của tâm hồn; từ đỉnh vinh quang đến bao điều tầm phào. Phải đến khi vụ án khép lại, trở về với khu vờn, với bà vợ đã gắn bó từ buổi cơ hàn, lão Khổ mới tĩnh tâm mà phán xét, mà phân tích, mổ xẻ bao điều. Đời của lão, công và tội, xây dựng và phá phách, thăng và trầm nh một đờng sin đều đặn mà sau này lão cho rằng việc ý nghĩa nhất cuả đời mình là sinh đợc những đứa con ngoan.

Trong Thiên thần sám hối, bào thai già hơn cái tuổi của mình đang có một hành trình đặc biệt. Hành trình của sự nhận thức thế giới mà 72 tiếng nữa cậu sẽ cất tiếng khóc chào đời. Bào thai lắng nghe suy nghĩ của bà mẹ thấm qua mình, nghe những âm thanh cuộc sống dội vào nơi mà cậu cảm thấy yên ổn nhất. Cậu đã phát hiện ra không phải ai trong số các bạn nh cậu cũng ra đời trong sự chờ đợi của cha mẹ, không phải ai cũng đợc sống để làm ngời. ý nghĩ chua chát hoang mang về thế giới mình sẽ đến khiến bào thai đã từng có lúc không muốn phải đối diện với thế giới ấy, không muốn làm ngời. ý nghĩ tiêu cực ấy đã khiến bà mẹ trẻ sốt ruột và cả những bác sĩ lành nghề nhất cũng

không thể nào kiểm soát nổi tình trạng của thai nhi. Nhng khi hành trình nhận thức về thế giới tơng lai còn tiếp diễn thì bào thai kia không thể có một vị trí nào tốt hơn trong bụng mẹ. Một thế giới mà trẻ con trở thành đối tợng cho những kẻ ăn thịt ngời theo cả nghĩa đen và bóng thì làm sao có thể tin. May thay, giữa những bà the thé, bà khàn khàn, những ngời đàn ông không muốn có trẻ con, những sản phụ giết con mình ngay từ trong bụng vẫn có những con ngời tốt. Đó là ông bác sĩ Nhân từ luôn đem cho ngời ta niềm tin vào cuộc đối đầu ngay cả với thần chết. Ông ân hận khi khi một cô gái trẻ lầm lỡ tìm đến cái chết. Đó là ngời mẹ của bào thai với những ý nghĩ dịu dàng thấm vào đứa con gợi lên bao tình yêu thơng, khát khao làm mẹ. Sức mạnh tinh thần của ngời mẹ thật lớn lao, chống lại cả những điều tởng nh đã thành quy luật nghiệt ngã. “Tôi không chấp nhận” - câu nói của ngời mẹ mang sức mạnh của niền tin, của tình mẫu tử. Bên những con ngời ấy, làm sao ta nỡ bỏ từ cuộc sống này? Sự xuất hiện của thiên thần cuối tác phẩm, vào ba tiếng cuối cùng của thời hạn cái thai phải ra đời, là một cú hích đẩy cốt truyện phát triển nhanh hơn. Đó là linh hồn của ngời con gái trong trắng, thánh thiện, vì những nỗi đau khổ mất mát quá lớn trên trần thế mà mà nhắm mắt dại dột đi theo tiếng gọi của thần chết. Sự sám hối của thiên thần về quyết định sai lầm và hèn nhát để không còn cơ hội đợc làm ngời đã gợi ra một ý nghĩa sâu thẳm của cuộc sống này. “Sự sống là đức hạnh mỗi ngời đem theo khi trở về”. Những kẻ chối bỏ cuộc sống đâu còn đức hạnh. Một cái nhìn mới, một quan niệm mới về thế giới đợc Tạ Duy Anh phát biểu khéo léo nh vậy. Hành trình tìm lại chính mình của bào thai chính là hành trình tìm ý nghĩa đích thực của cuộc sống trần gian, đợc làm ngời trên cõi thế này dù cuộc sống có thể giáng xuống đời ta những đau khổ nhất. Tìm lại chính mình, tìm lại thiên chức là con ngời, tìm đợc lý do để sống, ý nghĩa ấy thật mạnh mẽ. “Thế giới còn đầy tội ác bất công này nhng cuộc sống là ân sủng lớn nhất thì không thể dừng lại” [7, 97].

Cuối cùng thì, một cuốn sách viết về bao nhiêu cái chết của những đứa trẻ không đợc làm ngời từ trong bụng mẹ, viết về những kẻ sát nhân đội lốt những ông bố, bà mẹ, song lại dạy con ngời cách sống, cách đơng đầu với cuộc sống, dạy ta thiêng liêng chức phận con ngời. Đó là sự cứu rỗi của niềm tin, của

bản năng sống mãnh liệt. Tiếng gọi của cuộc sống vẫn luôn tha thiết hớng ta về phía trớc. Tính chất triết lý của tác phẩm càng về cuối càng sâu sắc và nhân bản. Làm rõ khát vọng tìm lại chính mình giữa cuộc sống đợc dự báo trớc là đầy biến động nghiệt ngã, Tạ Duy Anh đã triển khai tinh thần ấy theo một mô típ cổ điển nhng vẫn không có cảm giác bị cũ. Môtíp tình yêu cứu rỗi, tình ngời không bao giờ bị huỷ diệt dù cuộc sống có đáng chán nh thế nào, xuất hiện trong tiểu thuyết của Tạ Duy Anh tạo ra những tia chớp trên nền hiện thực gân guốc, bộn bề, xô bồ tởng nh khó tìm đợc một phút tĩnh lặng để lắng nghe đợc những thanh âm trong trẻo, thánh thiện.

Đời lão Khổ coi nh là thất bại. Nhng cuộc sống lại đáng mừng theo một nghĩa khác. Hai Duy đang làm cho lão phải nghĩ khác về cuộc sống. Hai Duy, Giang Tâm, đang minh chứng cho một chân lý mới: Cuộc sống cần loại bỏ những hận thù trên đờng đi của nó. Lòng hận thù của ngời lớn chỉ khiến cho tình yêu của họ thêm mặn mà. Lá th của Hai Duy gửi cho cha trớc ngày bỏ đi là một thông điệp đanh thép nguyền rủa sự ngu dốt, ích kỷ, bảo thủ của một thế hệ không bớc ra khỏi nỗi ám ảnh của bóng ma quá khứ. “Cha có sức mạnh của quyền lực, nhng chúng con có khát vọng của khát khao tự do và chân lý.” Lão Khổ không chấp nhận sự “láo toét” của đứa con h đốn nhng nó là một liều thuốc phản tỉnh con ngời ra khỏi u mê. “Những lời nó nói, ức muốn vỡ tim mà chết, nhng rốt cuộc lão đều đã thấy hiển nhiên.” Thì cuối cùng trên hành trình tìm về chính mình lão đã tìm thấy niềm tin ở đứa con trai của mình. Khi thoát mình ra khỏi thù hận, ngời nông dân lại trở về với chính con ngời thật của mình. Đừng bao giờ còn câu hỏi “Giữa tình yêu và thù hận nên chọn cái nào”. Từ tình yêu của Quý Anh và cậu T trong Bớc qua lời nguyền đến tình yêu của Hai Duy và Giang Tâm trong Lão Khổ chính là sự ân xá cho thù hận, là sự dũng cảm B-

ớc qua lời nguyền để cứu rỗi một dòng họ trong ngu tối của thù hận, giải thoát

những định kiến chật hẹp ích kỷ của thế hệ trớc để bớc đến một thế giới ánh sáng.

Đi tìm nhân vật không đi ra ngoài mô típ của hành trình tìm lại chính mình. Chu Quý đã đi qua hành trình ấy và vỡ ra bao nhiêu nhận thức về thế giới bên ngoài và bản thể của chính mình. Tác phẩm kết thúc trong sự nhẹ nhõm của Tôi. Khi hoang mang về bản thể của chính mình, Tôi luôn bị ám ảm bởi hắn.

Hắn là ai,Tôi không rõ lắm nhng hắn cứ theo sát. Hắn ẩn mình trong bóng tối,

có lúc Tôi thấy mình là hắn, có lúc hắn là một thế lực vô hình điều khiển tên lâm tặc giết ngời kia, có khi hắn lại hiện lên trong hình ảnh của gã đàn ông với những tiếng e hèm khi đã tiêu diệt đợc một địch thủ; có lúc hắn hiện lên trong hồi ức của tuổi thơ Tôi nh một bóng đen khổng lồ, một khối băng giá trong cái ngày cha Tôi bị bắt. Hắn là hiện thân của cái ác, cái xấu, cái đê hèn. Nhân vật tôi đang cố gắng tìm để làm vỡ toan những phần khuất tối mà ta cha nhìn thấy.

Hắn có trong Tôi, trong Chu Quý, trong tiến sĩ N. Hành trình tìm lại chính

mình cũng chính là hành trình Tôi đang thoát ra khỏi hắn. Đây cũng là con đ- ờng hành thiện trong mỗi tâm hồn. Bám vào đâu để tìm đờng phục sinh? Tình yêu với Thảo Miên nh ánh sáng kỳ diệu trên con đờng ngập đầy bóng tối của sự vong bản. Vợt lên bùn nhơ của cuộc đời, Thảo Miên - cô gái gọi cao cấp ở nhà hàng “Cảm giác thiên đờng”- hiện thân cho vẻ đẹp trong trắng, cao quý. Đó là “tâm hồn thánh thiện ẩn dới những hình hài rách nát” [80, 61]. Đến mức Tôi luôn tìm thấy ở cô “ánh sáng của niềm cứu rỗi”. Tình yêu thầm lặng với cô nh một sự giải thoát để tôi vợt qua lầm lạc, tội lỗi, vợt qua thể xác dung tục, tầm thờng. Cuối tiểu thuyết, Thảo Miên đã hiến mình cho lửa để hoá thân làm trinh nữ. Nó giống nh một sự tẩy rửa tất cả nhơ bẩn của cuộc đời trần thế. Cũng có thể hiểu cái chết của cô nh một sự trở về của một đấng thiên sứ mang theo thông điệp quan trọng thức tỉnh con ngời về những lỗi lầm đã mắc phải. Ngay cả nhân vật Tôi, dù không thể giữ đợc Thảo Miên cho riêng mình nhng nh đã thoát ra khỏi trạng thái vong bản trở về bản thể của mình. Không còn lạc lõng, không bị ám ảnh quá khứ đau thơng. “Lần đầu tiên tôi đi qua phố G mà không có cảm giác rờn rợn hoặc lo sợ mình bị biến thành thành ngời khác. Trong một tâm trạng nửa thức, nửa ngủ… tôi gặp lại cha mẹ tôi, vợ chồng tiến sĩ N, ông Bân, cô bé bị chôn sống, ả gái điếm trầm mình năm nào và vô số ngời mà tôi cha hề gặp mặt nhng đều nhận là anh em của tôi. Họ sống trong bầu không khí thanh nhẹ, hoan hỉ… đến mức khi tỉnh dậy tôi cứ băn khoăn: không biết cuộc sống nào là thực?” [1, 95].

Giã biệt bóng tối mang đến cho ngời đọc d âm của tình ngời ngọt ngào vút lên từ thế giới ngập đầy bóng tối của sự độc ác, u mê. Tạ Duy Anh tìm tình yêu từ một con ngời đặc biệt: một ả ca-ve. Một cách ngợi ca mạo hiểm bởi dễ bị

suy diễn này nọ. Tạ Duy Anh tìm nhân cách ở cái ngời có nghề luôn bị coi là biểu hiện của sự tha hoá về đạo đức, sự băng hoại giá trị văn hoá xã hội. Trong cái nhìn của Tạ Duy Anh, những ả ca ve ấy cũng đang phải mu sinh đầy tội nghiệp. Chính vì thế, chị trở nên ghê gớm nếu nh bị ai đó cớp mất cớp mất miếng ăn (Thằng Thợng chẳng đã từng bị mắng vì làm mất một mối khách của chị ta.) Nhng với Thợng, đứa bé khốn khổ, lang thang cơ nhỡ không ngời thân thích, ngời đàn bà ấy vẫn là hình ảnh thân thiện nhất giữa cuộc đời này sau khi nó mất ngời bà. Thợng cảm nhận ánh mắt dịu dàng nh ngời mẹ của chị khi nhìn mình. Thợng cảm nhận vẻ tất tởi, hốt hoảng của chị với nắm xôi đang đi tìm nó vào buổi sáng hôm sau. Thợng cảm nhận sự giận dữ ghê gớm của chị khi đôi tình nhân đã nói xấu mối quan hệ của chị với thằng bé, đa thông tin không đúng về thằng bé tội nghiệp. Thằng Thợng với tất cả sự đày đoạ của kiếp ngời đã khiến chị trào lên thơng cảm hay chính nó đánh thức trong chị những mảnh sáng lấp lánh của nhân cách đã không bị cuộc sống bon chen huỷ diệt.Với ngời đàn ông sang trọng, lịch sự mà không mang lơng tâm của con ngời kia, với cả những cảnh sát áp tải chị vào trại phục hồi nhân phẩm, chị là hình ảnh của cái xấu, cái vô đạo đức, của lớp ngời dới đáy xã hội. Nhng đằng sau đó, là tấm lòng của ngời mẹ với con, của con ngời với đồng loại. Con ngời ấy, khi đợc ánh mắt chứa niềm tuyệt vọng của Thợng cứu rỗi đã sáng lên bao khát khao về hạnh phúc đời thờng. Ngời đàn bà ấy chỉ muốn mau chóng ra khỏi trại phục hồi nhân phẩm để tìm thằng bé. Chị ao ớc nó là đứa con trai của mình, đợc chăm sóc, đợc bao bọc cho nó bằng tình thơng. Lần đầu tiên ngời đàn bà ấy nghĩ đến tơng lai. Và trong viễn cảnh t- ơng lai ấy chị là mẹ thằng bé ấy. Chị sẽ làm tất cả, kiếm những đồng tiền trong sạch nhất để nuôi nó. Ngời đàn bà đã thanh lọc tâm hồn mình chính bằng sự câm lặng, chịu đựng tất cả. “Tôi tin rằng, sự chịu đựng hình phạt của tôi sẽ giúp thằng bé thoát khỏi những tai họa”. Với chị, đó là “em trai tôi, con trai tôi, niềm hi vọng của tôi, nớc rửa tội của tôi, quà tặng số phận ban cho kẻ sám hối là tôi, thần

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết tạ duy anh từ góc nhìn thi pháp thể loại (Trang 56 - 62)