Những biểu hiện của quan niệm nghệ thuật về con ngời trong tiểu thuyết Tạ Duy Anh

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết tạ duy anh từ góc nhìn thi pháp thể loại (Trang 40 - 45)

2.2.1. Con ngời –giữa lằn ranh thiện - ác

Xin đợc lấy tên một bài phê bình để khái quát một biểu hiện quan niệm nghệ thuật về con ngời của Tạ Duy Anh. Một quan niệm mới phủ nhận kiểu con ngời đơn tính vẫn thấy trong văn học truyền thống. Trớc Tạ Duy Anh, nhà văn Nguyễn Minh Châu trong tác phẩm Bức tranh đã đặt ra một luận đề táo bạo: Trong con ngời luôn có cả thiên thần và ác quỷ, rồng phợng và rắn rết, xấu và đẹp. Tạ Duy Anh nh ngời tiếp tục khai triển luận đề ấy khi đi sâu vào khai thác trạng thái con ngời mấp mé giữa lằn ranh thiện - ác. Sự đối đầu của các nét tính cách đối lập ấy tạo nên những tầng vỉa sâu thẳm và phức hợp bên trong con ng- ời. Con ngời trong ranh giới mỏng manh ấy thực chất là quá trình phải lựa chọn, đấu tranh để chiến thắng chính mình. Dũng cảm phơi bày trên trang giấy hiện thực về cái xấu, cái ác có ngay trong mỗi con ngời, nhà văn đứng trên nguyên tắc của chủ nghĩa hiện thực nghiêm ngặt mà rung tiếng chuông cảnh báo về nguy cơ tha hoá của con ngời. Tạ Duy Anh đã từng khẳng định: “Tôi là ngời thích đi mấp mé ở bên bờ vực của cái ác và cái thiện với hi vọng có thể soi rọi vào đó những phần khuất lấp ít ngời chạm tới và sau đó có thể là chiếm lĩnh bờ bên kia của cái thiện” [3] .

Có ngời cho rằng đọc tiểu thuyết của Tạ Duy Anh ngời ta xây xẩm cả mặt mày. Sự phản ứng của độc giả về tiểu thuyết của Tạ Duy Anh là có thật. Đó là khi ngòi bút của ông không buông tha sự thật nghiệt ngã về con ngời độc ác,

phi nhân tính. Cái xấu, cái ác hiện diện trong tiểu thuyết của Tạ Duy Anh nh một thế lực ghê gớm cần loại bỏ khỏi đời sống xã hội nhng nó lại vẫn hành hoành đáng sợ. Có lúc, cái ác, cái xấu đợc công nhiên thừa nhận trong sự hiếu kỳ, vô tâm của con ngời. Ai có thể không rùng mình khi chứng kiến cảnh một đám đông chôn sống một đứa trẻ yếu đuối chỉ vì lo nó lây bệnh hủi từ cha mẹ. Tạ Duy Anh không chỉ nói một lần. Từ truyện ngắn ánh sáng nàng đến tiểu

thuyết Đi tìm nhân vật, chi tiết ấy đợc lặp đi lặp lại nh một ám ảnh kinh hoàng mà chính ngời cầm bút không thể bỏ qua.

Lão Khổ trong tiểu thuyết cùng tên từ vị thế nô lệ khi đợc giải phóng, có quyền lực cũng trả thù lại bằng tội ác. Cả một cơ ngơi của cụ Chánh đi đời chỉ trong tích tắc bởi đám đông ngu dốt khao khát trả thù. Cho đến tận sau này, khi đã có nhiều quyền lực, những ngời gọi là kẻ thù của một thời trở nên thảm hại nh lão Tự mà lão Khổ cũng chẳng buông tha. Cũng trong Lão Khổ, ta bắt gặp hồn ma cụt đầu của Tài Luỵ. Cái chết của Tài Luỵ là kết quả của tội ác. Kẻ xấu xa muốn che giấu tội lỗi của mình. Rồi nh một thứ quả báo, chính T Vọc sau này lại giết tiếp anh trai của mình. Cứ thế cái ác lộ diện. Nhân vật trong tác phẩm cứ mấp mé giữa thiện và ác nh thế.

Tiểu thuyết Thiên thần sám hối là câu chuyện của bào thai, mà suy nghĩ già hơn tuổi của mình, đã mở ra một thế giới đáng sợ. Những ông bố bà mẹ ở phía này là những ngời đáng thơng, đáng quý: một cô phóng viên mấy lần mang thai cha đợc làm mẹ, một sản phụ sinh con một mình, một cặp vợ chồng trẻ đang phải quyết định việc giữ hay loại bỏ đứa con đầu đời…, nhng ở góc khác họ hiện lên với bao toan tính. Hãy nghe bà mẹ trẻ nói về đứa con trong bụng mình: “Giá nh nó chết ngạt đi thì em càng mừng” [7, 12]. Cái ác trong lời nói, trong suy nghĩ. Họ đã giết con mình trong ý nghĩ độc ác ấy. Câu chuyện của phóng viên Giang làm ta rùng mình. Vì toan tính tội lỗi mà cô giết đứa con khi còn trong bụng mẹ. “Đứa con tôi đang mang trong bụng đã đợc định đoạt là nó phải chết khi cha thành ngời. Đúng hơn nó không đợc phép thành ngời. Nó đã ngấm thuốc độc, có để đẻ cũng thành dị dạng. Việc nó bám dai dẳng vào da thịt tôi trở nên không thể chịu đựng nổi. Tôi nguyền rủa cầu mong nó sớm kết thúc số kiếp” [7, 71]. Kẻ sát nhân ấy vẫn khoác lên mình một bộ dạng đáng thơng của ngời nữ trí thức khao khát làm mẹ. Cả papa của cô, ông tổng biên tập mà

chồng cô luôn kính trọng coi nh ngời đã khai sinh họ lần thứ hai, giấu đằng sau vẻ đạo mạo kia là sự dâm đãng, những ham muốn đầy tính bẩn thỉu. ở một phía nào đó, ông ta là nguyên nhân của tội ác mà phóng viên Giang đã thực hiện. D- ới góc nhìn của Tạ Duy Anh, con ngời nhìn ở góc này lấp lánh cái đẹp nhng ở góc bên kia có thể lại đã lộ ra cái ác, cái xấu đến ghê ngời. Hiện thực về sự tha hoá trong tâm hồn con ngời đã đợc Tạ Duy Anh thể hiện bằng cả sự đau đớn, ám ảnh.

Hành trình của Tôi (Chu Quý- Từ đây xin đợc gọi bằng chính cách xng hô của nhân vật này nh một tín hiệu nghệ thuật) “Đi tìm nhân vật” còn mở ra trớc mắt chúng ta một thế giới rộng lớn hơn, vợt ra khỏi số phận một con ngời. Tác phẩm bắt đầu từ mẩu tin về một chú bé đánh giày bị kẻ nào đâm chết. Một vụ án mạng, hậu quả của cái ác, mà dới cái nhìn của nhiều ngời ở một phố G nào đó chẳng có gì đáng bận tâm. Tôi- trong hành trình đi tìm thủ phạm và nguyên nhân của cái chết ấy đã đã trở thành lạc lõng giữa bao nhiêu ý nghĩ thản nhiên, lạnh lùng vô cảm của đám đông. “Đa cảm là một biểu hiện quá xa xỉ của tình cảm trong thời buổi hiện nay”. Cái ác hiện hình trong sự trống rỗng và vô luân; trong bản năng ích kỷ và tàn nhẫn. Tạ Duy Anh đi tìm biểu hiện của cái ác ngay từ trong suy nghĩ của con ngời. Thế mới biết, ranh giới giữa thiện - ác mỏng manh nh thế nào.

Ranh giới thiện - ác đợc đẩy lên ở mức độ khái quát hơn khi đọc xong cuốn tiểu thuyết. Ta rùng mình thấy cái ác hiện diện đậm đặc đến mức mỗi

nhân vật đều tiềm ẩn là một kẻ giết ngời: giết ngời trong suy nghĩ, giết ngời

trong hành động, giết ngời khác và giết chính mình. Hãy cùng nhìn lại một số chi tiết đáng chú ý trong tác phẩm:

- Một đứa bé đánh giầy bị đâm chết ngay trên đờng phố.

- Anh chàng thợ săn đã giết chết ông già gác rừng và cả những kẻ thợ săn khác đều có ý nghĩ sẽ giết ông gác rừng kia nhng cha thực hiện đợc. “Tôi loáng thoáng bắt gặp - bằng ánh mắt, bằng trực giác- một vài ý định thủ tiêu ông. Làm sao tôi đa ra đợc bằng chứng về những ý nghĩ của ngời khác? Nhng quả là có một ý định nh thế lởn vởn trớc mắt chúng tôi và số phận của ông gác rừng đã đợc định đoạt từ rất lâu trớc khi tôi thi hành trực tiếp”. Hắn - cái ác trong mỗi con ngời nh một thế lực vô hình sai khiến con ngời. “Hắn, một kẻ vô

hình nhng có mặt khắp nơi, ở bất cứ chỗ nào có sự ganh ghét, thù hận, đã biến tôi thành công cụ của hắn” [6, 41]. Cái ác, sự giết chóc đã đợc nâng lên thành triết lý, thành lý luận đến ghê ngời.

- Tiến sĩ N mang bộ mặt trí thức nghiêm túc, mẫn cán. Ai có thể tin con ngời đáng kính ấy lại mang bộ mặt của kẻ sát nhân khi ông giết chính ngời vợ thân yêu của mình một cách man rợ nhất: gõ vào đầu nàng bằng chiếc búa. Tiến sĩ N không chỉ là kẻ sát nhân mà còn là kẻ tự giết chính mình. Ngời đàn ông trong quá khứ đã từng khoác cho mình bộ lý lịch mới bằng cách cố giết chết tên mình bằng cái chết giả. N của quá khứ thì đã chết. N của sự tiến thân hôm nay luôn nung nấu về cái chết mà không thể thổ lộ cùng ai. Tấn thảm kịch chỉ đợc vén lên khi sự thật đợc phơi bày trong cuốn nhật ký mà Tôi tình cờ nhặt đợc. - Nhân vật Tôi – Chu Quý trong hành trình tìm dấu vết cái chết của thằng bé đánh giày cũng đồng hành tìm về chính mình. Tôi của quá khứ là thuở ấu thơ đầy bất trắc, Tôi của hiện tại đầy bối rối hoang mang trong câu hỏi: mình là ai? Tôi cũng mang bóng dáng của kẻ sát nhân. Ngời đọc không thể không rùng mình trớc cảnh ngời đàn ông đau đớn tủi hổ vì bất lực đã dồn tất cả vào từng động tác giết chết con bồ câu nhỏ bé. Tạ Duy Anh miêu tả cụ thể từng động tác của Chu Quý để có đợc con chim quay vàng bóng nhẫy những mỡ. Không còn đói khát chỉ có khoái cảm lên đến cao độ. Nó đi cùng lạc thú hoang dã, hung hãn. Nhân vật ngắm nghía con chim quay vàng, rồi nhai ngấu nghiếm từng bộ phận. Sự chiếm đoạt dã man hay chính là tội ác. Cái xiên đã cắm phập vào con chim. Một dòng máu còn tơi nguyên nóng hổi của con chim truyền vào miệng kích thích thêm sự khoái trá. Con chim bồ câu kia cũng nh cô gái dở ng- ời đã trở thành món mồi béo bở cho những tâm hồn quỷ sứ vẫn tiềm tàng trong con ngời.

ở Giã biệt bóng tối, luận đề về ranh giới thiện - ác đợc triển khai ở một góc mới. Chuyện của làng Thổ Ô, chuyện của những cái chết, chuyện của thế lực nằm trong bóng tối. Cái ác không chỉ trên mặt đất mà còn âm thầm ở thế giới bên kia. Hồn ma của kẻ ăn mày đã trả thù đời bằng những lời nguyền độc ác. Độc ác hơn, khi thế lực trong bóng tối mợn chính tâm hồn trong trắng của cậu bé mồ côi để gây ra cái chết của bao con ngời. Cậu bé Thợng đã không dám nhìn cô giáo mà cậu yêu quý khi dùng cô làm phép thử cho một sự thật nghiệt

ngã từ lời nguyền độc ác của thế lực trong bóng tối. Cái ác sai khiến và con ngời đã trở thành công cụ cho nó. Cũng ở tác phẩm này, cái ác có lúc ở thế thợng phong, tự đắc nhng nó không thể mãi ngự trị. Những kẻ hành hạ Thợng: mụ H- ờng, ông Thìn, ông Tung, ông Phụng, ông Định… đã bị trừng trị bằng những cái chết bất đắc kỳ tử. Chính giữa cuộc đời có nhiều bóng tối ấy, vẫn vút lên vẻ đẹp của những tâm hồn trong sáng, cao khiết khao khát đợc sống đẹp nh cô gái điếm.

ở một chừng mực nào đó, Tạ Duy Anh đã lý giải đợc sự tồn tại cái ác trong mỗi con ngời. Đó có thể do ham muốn bản năng, lối sống thực dụng, đồng tiền làm vấy bẩn con ngời. Cũng có khi là sự xô đẩy của số phận, những bức bách của đời sống. Cái ác chính là hắn, là ngón tay trỏ, là bóng đen luôn sẵn sàng đẩy ta vào hành động tội lỗi.

Nhiều nhà phê bình đã tìm thấy sự ảnh hởng của Dostoievsky với Tạ Duy Anh. Cũng nh Dostoievsky, nhân vật của Tạ Duy Anh luôn nhỏ bé, luôn phải chống chọi với sự đểu cáng, thói ích kỷ, tham lam, tàn ác ngay cả với chính mình. Ngời thì cho đó là lối viết rắn của một nhà hoài nghi chủ nghĩa, ng- ời thì coi đó là cái nhìn thẳng vào cuộc đời vốn không bao giờ đơn giản. Dù sao vẫn phải nói rằng giữa ranh giới nhiều khi rất mỏng manh của cái ác và cái thiện trong tâm hồn con ngời, Tạ Duy Anh luôn hớng ngời ta về phía ánh sáng, về cái thiện. Con ngời luôn muốn đợc cứu rỗi bởi cái thiện giống nh Chu Quý tìm thấy ở Thảo Miên sự trong sáng thánh thiện để anh thoát khỏi bế tắc; giống nh thiên thần đã sám hối với những nuối tiếc vì từ bỏ chức phận làm ngời, giúp bào thai quyết định chào đời dù biết bao thách thức đang chờ đợi phía trớc; giống nh cái ác trong Giã biệt bóng tối phải tự nguyện rút lui để cuộc sống diễn ra theo những quy luật bình thờng của nó. Nói rất nhiều về cái ác nh để cứu rỗi linh hồn con ngời ra khỏi những tội ác dù mới trong suy nghĩ hay đã là hành động, đó là tính nhân văn trong tiểu thuyết của Tạ Duy Anh. “Bản thân con ngời không thể loại bỏ đợc tội ác ra khỏi đời sống nhng có thể và cần phải nhận thức đợc bản chất của nó… Thực ra tôi là ngời mạnh mẽ kêu gọi từ bỏ bạo lực xuất phát từ lơng tri, từ những gì mình nếm trải và từ những gì tôi học đợc. Cách của tôi là làm cho con ngời thấy ghê sợ và kinh tởm bạo lực bằng việc phơi bày nó” [3].

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết tạ duy anh từ góc nhìn thi pháp thể loại (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w