Nhân vật trong tác phẩm văn học

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết tạ duy anh từ góc nhìn thi pháp thể loại (Trang 37 - 38)

Nhân vật văn học là con ngời cụ thể đợc miêu tả trong tác phẩm văn học. Nhân vật có thể có tên riêng và có thể không có tên riêng, có thể để chỉ một con ngời cụ thể và cũng có thể đợc sử dụng nh một ẩn dụ, để khái quát một hiện t- ợng nổi bật trong tác phẩm. “Nhân vật văn học là một đơn vị nghệ thuật đầy tính ớc lệ, không thể đồng nhất nó với con ngời có thật trong đời sống” [29, 235]. Chức năng cơ bản của nhân vật văn học là khái quát tính cách của con ng- ời. Dù là nhân vật chức năng, nhân vật mặt nạ, nhân vật t tởng… thì những biểu hiện tính cách cũng đợc khái quát. Do tính cách là một hiện tợng xã hội, lịch sử, nên chức năng khái quát tính cách của nhân vật văn học cũng mang tính lịch sử… Vì tính cách là kết tinh của môi trờng, nên nhân vật văn học là ngời dẫn dắt độc giả vào các môi trờng khác nhau của của đời sống.

Nhân vật còn thể hiện quan niệm nghệ thuật và lý tởng thẩm mĩ của nhà văn về con ngời. Qua nhân vật, nhà văn gửi gắm quan niệm nghệ thuật về con ngời. Mỗi biến cố của cuộc đời nhân vật, cách giải quyết số phận nhân vật đều là tín hiệu nghệ thuật trong ý đồ sáng tạo của nhà văn. Vì thế, nhân vật luôn gắn chặt với chủ đề tác phẩm. Nhân vật văn học đợc miêu tả qua các biến cố, xung đột, mâu thuẫn và mọi chi tiết. Các nhà văn dù là truyền thống hay hiện đại đều qua việc miêu tả thế giới nội tâm, hành động, ngôn ngữ nhân vật mà làm rõ tính cách, chân dung nhân vật.

Nh vậy, để biểu hiện quan niệm nghệ thuật về con ngời trong tác phẩm, nhà văn phải thông qua việc xây dựng các nhân vật. Điểm qua nhân vật của các thể loại và thời đại văn học, ta luôn thấy sự vận động mang dấu ấn của thời đại của quan niệm nghệ thuật. Tầm vóc anh hùng, thần linh của nhân vật sử thi xuất phát từ quan niệm thẩm mĩ một thời. Con ngời luôn muốn khẳng định mình trớc thiên nhiên. Đó là hình ảnh lý tởng của con ngời trong thời kỳ đầu xây dựng cộng đồng, chiến đấu với thiên nhiên, với kẻ thù. Nhân vật của văn chơng trung đại luôn hớng tới tầm vóc vũ trụ. Chịu chi phối của t tởng phong kiến, con ngời trong văn chơng trung đại luôn ở hai thái cực: quân tử và tiểu nhân, trung và nịnh. Tính cách nhân vật phân định rõ ràng: chính diện và phản diện. Văn ch- ơng hiện đại đang xoá dần khoảng cách nhân vật chính- phụ, tốt - xấu. Sau 1975, khuynh hớng này càng rõ ràng hơn với những nhân vật đợc miêu tả trong tổng hoà những mối quan hệ, của những biểu hiện nhân cách phức tạp, đa dạng. Nếu nh trớc 1975, hình mẫu con ngời xã hội là kiểu nhân vật chủ đạo của văn học thì sau 1975, cảm hứng thế sự đời t chi phối việc xây dựng nhân vật. Để thấy rõ hơn điều này, chúng ta xem xét mối quan hệ giữa quan niệm nghệ thuật

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết tạ duy anh từ góc nhìn thi pháp thể loại (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w