Lý thuyết “dòng ý thức” xuất hiện trong văn học thế kỷ XX hớng tới tái hiện đời sống nội tâm, cảm xúc, liên tởng. “Xây dựng tác phẩm dòng ý thức, các nhà văn cố ý vứt bỏ tính chất nhất quán và hoàn chỉnh của cốt truyện, không chú ý bối cảnh, ngoại cảnh, câu văn không dùng dấu chấm, dấu phẩy. Các nhà văn sáng tạo nhiều thủ pháp nghệ thuật mới nh đảo ngợc thời gian, thời gian đồng hiện, hoà trộn thực h, hiện tại, quá khứ, tơng lai” [32, 93].
Hệ thống nhân vật của Tạ Duy Anh bộc lộ rõ việc vận dụng lý thuyết “dòng ý thức”. Nói cách khác, Tạ Duy Anh đã từ lý thuyết này để sáng tạo trong thủ pháp xây dựng nhân vật. Dòng ý thức cho phép nhân vật tách dần mình ra khỏi môi trờng xung quanh, hớng vào tâm cảnh để những hồi ức, những suy t chảy theo một dòng riêng đến mức phi lô gích của thực tại. Nhờ đó mà những bí mật của nội tâm, thế giới bên trong tâm hồn đợc phơi bày. Có thể thấy rõ điều đó qua hoạt động của các nhân vật trong tiểu thuyết của Tạ Duy Anh. Các nhân vật của Tạ Duy Anh dù xuất hiện trong các tác phẩm đậm chất hiện thực nhng không quá bị lý trí chi phối. Hầu hết các nhân vật chính trong tác phẩm của ông đều đợc miêu tả trong quá trình vận động tâm lý. Dòng chảy tâm lý, ý thức nh một dòng sông trong đó các ý nghĩ, cảm giác thờng xuyên chen nhau, đan bện vào nhau. Trôi theo dòng ý thức ấy, các biểu hiện của số phận, tính cách nhân
vật đợc khai thác trong một định hớng nhất định. Cuộc đời của lão Khổ ngẫm lại tất cả đều thất bại, đều vô nghĩa. Dòng ý thức khơi mào ấy tạo nên một hệ thống hồi ức, suy t đan xen quá khứ và hiện tại. Cả tác phẩm xét cho cùng là dòng độc thoại nội tâm của nhân vật khi soi lại mình trong dòng chảy lịch sử. Nhân vật trong
Đi tìm nhân vật gắn với hành trình đi tìm nhân vật. Sự tìm kiếm làm cho cả tiểu
thuyết xáo trộn thời gian, không gian theo bớc chân nhân vật. Không chỉ có Chu Quý mà tiến sĩ N, ông Bân cũng đi tìm đầy vất vả. Sự tìm kiếm khó khăn nhất chính là sự thật về tâm hồn con ngời đằng sau vẻ ngoài ta vẫn gặp vẫn quen. Chính vì thế, các nhân vật của Tạ Duy Anh không chỉ sống với thế giới xung quang mà còn đắm chìm vào thế giới riêng của mình. ở đó, dòng suy t, dòng tâm tởng, dòng hoài niệm giúp mỗi nhân vật thấy rõ mình hơn. Tiến sĩ N không thể chấp nhận mãi cái mặt nạ giả dối, cuộc sống nh kịch mà chết. Ông Bân cũng tặng Chu Quý cái chết của mình nh đã hứa chính vì sự vô nghĩa của chính đời mình. Cả Thảo Miên, chìm trong những đau đớn của một tấm lòng trinh bạch, với vẻ ngoài của một gái gọi cao cấp cuối cùng cũng hiến mình cho lửa.
Nh vậy, dòng ý thức khi đợc vận dụng thành công đã tạo ra đợc hệ thống nhân vật không còn là sự tả chân đơn thuần của chủ nghĩa hiện thực mà còn giải mã đợc những khúc quanh, những đặc điểm khuất chìm trong tính cách, số phận nhân vật. Khi nhân vật chìm sâu vào dòng ý thức thì vô thức cũng xuất hiện đi cùng ý thức và tiềm thức. Các nhân vật của Tạ Duy Anh thờng hay chìm vào những giấc mơ, những ảo giác. Lão Khổ gặp giấc mơ về phiên toà dới âm phủ xét xử công tội của mình. Bào thai, ngời mẹ trong nửa thức nửa mê gặp thiên thần cho mình sức mạnh để sống. Giấc mơ của cậu Thợng là cuộc trò chuyện với lão già ẩn mình trong bóng tối,… Giấc mơ không phải là biểu hiện của ảo giác mà chính là những tâm t, mơ ớc, day dứt hiện hình thành hình ảnh, thành tiếng nói, là sự độc thoại sâu của con ngời với chính mình. Với các nhân vật của Tạ Duy Anh, bao giờ những giấc mơ cũng cho con ngời lòng yêu sống, đủ bản lĩnh để vợt qua những thách thức cuộc đời.
Với ánh sáng của dòng ý thức, tâm lý nhân vật đợc khai thác sâu sắc, độc đáo. Không có thứ tâm lý nhân vật với những cảm xúc dễ dãi, hời hợt. Những vui, buồn, sớng, khổ, yêu ghét… đợc cá thể hoá cao độ làm nên những nhân vật mang dấu ấn riêng của Tạ Duy Anh.