Phóng sự báo chí thờng gắn với những nội dung thời sự nóng hổi của cuộc sống hàng ngày. Thông tin của báo chí cũng ngắn gọn cốt để ngời đọc thấy đợc sự kiện diễn ra nh thế nào. Tởng khó ăn nhập với tiểu thuyết một thể loại thờng viết về con ngời đời t, nếm trải, thế mà trong các tiểu thuyết của Tạ Duy Anh, âm hởng của báo chí rất rõ ở nhiều diễn biến cốt truyện, trong cách đặt tên chơng, trong cách tái hiện, trong vai trò của ngời kể chuyện.
Trớc hết, vai trò của ngời kể chuyện trong tác phẩm đợc nhà văn xây dựng mang dáng dấp của phóng viên thu thập vốn sống, điều tra sự việc. Nhân vật Tôi là một nhà báo nhạy cảm với những cái chết, nhạy cảm trớc những tin tức mà ngời đời có thể chẳng thấy có ý vị gì. Chỉ cần một mẩu tin nhặt đợc, thế là bắt đầu hành trình điều tra về cái chết của thằng bé đánh giày. Rồi Tôi viết bài Chuyện lạ ở phố G. Trong vai trò của nhà báo Tôi nhìn sự kiện bằng cái nhìn báo chí. Một nhà báo can đảm, xông xáo vào tận mọi ngõ ngách của đời sống truy tìm đến tận cùng mọi hiện tợng có thể giúp hiểu thấu đáo đợc bản chất sự việc. Với đặc điểm ấy, chúng ta không ngạc nhiên gì khi nhân vật của Tạ Duy Anh không ngại ngần trở đi trở lại phố G, hỏi đi hỏi lại bao nhiêu ngời có thể là nhân chứng của sự việc dù bị hắt hủi, bị khinh rẻ, bị hiểu nhầm. Cũng với vai một nhà báo, sự kiện đợc nhân vật kể lại bao giờ cũng mang tính chất nh một mẩu tin mang tính thời sự nóng hổi: việc ông gác rừng bị giết và lời khai của thủ phạm, cái chết của tiến sĩ N, ông Bân, d luận của phố G… ngời đọc đang nh tiếp cận một cuộc sống hiện hữu thực sự, khoảng cách giữa tiểu thuyết và
cuộc đời ngắn lại. Tiểu thuyết đầy ắp các sự kiện nh mảnh nhỏ của đời sống có thể làm đề tài cho hàng trăm bài báo. Bút pháp báo chí còn tạo cho nhân vật sự di chuyển khá linh hoạt. Chuyến đi về phố G, chuyến đi trở về quê hơng, những lần thâm nhập vào tận hang ổ của thế giới ngầm….
Thiên thần sám hối nh một phóng sự điều tra về số phận của trẻ em ở một nhà hộ sinh. Bào thai nằm trong bụng mẹ, nhờ sự di chuyển của sản phụ, đợc nghe, đợc chứng kiến nhiều cảnh ngộ éo le, hiểu đợc số phận nhiều ngời phụ nữ khao khát và chối từ thiên chức làm mẹ. Mỗi mẩu chuyện có thể độc lập nh một bài báo. Cả tiểu thuyết nh một phóng sự lớn về thực trạng đời sống.
Giã biệt bóng tối lại có bóng dáng của phóng sự kiểu khác. Vẫn là việc điều tra về những cái chết không rõ nguyên cớ liên tiếp xảy ra ở làng Thổ Ô. Hiện tợng đang gây hoang mang trong d luận, khiến cả một đoàn cán bộ khoa học đợc điều xuống để nghiên cứu. Cha có một kết luận nào có thể khiến ngời ta yên lòng ngoài cách giải thích: do địch phá hoại. Tạ Duy Anh mang ống kính nhà báo soi rọi tất cả biểu hiện của đời sống để tìm ra chân tớng sự việc. Mồi chơng, mỗi phần của tác phẩm là một thông tin, một phóng sự nhỏ về ngôi miếu hoang, về cuốn sách cổ, về bóng ma của con chuột thành tinh, vê cuộc đời của ả ca-ve, số phận của thằng Thợng. Những mảnh lắp ghép ấy, vừa có tính thời sự vừa đáng để tin cậy làm sáng tỏ bí mật trong bóng tối.
Bằng bút pháp này, tiểu thuyết của Tạ Duy Anh có khả năng tổng hợp nhiều mảng khác nhau của hiện thực đời sống. Những sự kiện của đời sống chồng chéo lên nhau bởi nhiều cách nhìn khác nhau, soi sáng bằng những đối sánh với các sự kiện, nhân vật khác. Tiểu thuyết của ông, vì vậy mang cuộc sống hiện đại đến với ta trong khoảng cách gần nhất. Nhiều ngời a những tiểu thuyết nhẹ nhàng hoặc lối viết kín đáo đã có phản ứng ngợc chiều lại những tiểu thuyết mang đậm hơi thở cuộc sống bề bộn, thô rám, trần trụi của ông. Đây cũng là một cách làm mới tiểu thuyết theo quan niệm của Tạ Duy Anh.