Quan hệ giữa quan niệm nghệ thuật về con ngời và nhân vật trong tác phẩm văn học

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết tạ duy anh từ góc nhìn thi pháp thể loại (Trang 38 - 40)

2.1.3. Quan hệ giữa quan niệm nghệ thuật về con ngời và nhân vậttrong tác phẩm văn học trong tác phẩm văn học

Nhân vật chính là cụ thể hoá quan niệm nghệ thuật về con ngời của nhà văn. Sự thay đổi quan niệm nghệ thuật về con ngời sẽ khiến cho nhà văn luôn đi tìm cách thể hiện mới trong xây dựng nhân vật. Từ số phận nhân vật trong tác phẩm, nhà văn trực tiếp hoặc kín đáo thể hiện quan niệm nghệ thuật của mình. Chính vì vậy, muốn làm rõ quan niệm nghệ thuật của nhà văn trong tiểu thuyết không thể quên việc khai thác nhân vật.

Đối với tiểu thuyết Việt Nam hiện đại, sự thay đổi t duy nghệ thuật tiểu thuyết dẫn đến hệ quả tất yếu là thay đổi các yếu tố cấu thành nên tác phẩm trong đó ngoài cốt truyện, chủ đề, ngôn ngữ, còn có nhân vật. Khi văn học tập trung phục vụ nhiệm vụ chính trị của đất nớc với cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại với mục đích cổ vũ, động viên con ngời chiến đấu, lao động nên các nhân vật trong tiểu thuyết Việt Nam là những hình tợng đẹp của chủ nghĩa anh hùng cách mạng. Nhân vật trong tác phẩm thờng trùng khít với địa vị xã hội của nó,

con ngời “khoác bộ áo xã hội”. Dễ hiểu vì sao chất đời t, thế sự ít xuất hiện trong tiểu thuyết 1945 -1975. Mô hình thờng thấy của nhân vật trong tác phẩm thời kỳ này là những con ngời luôn vợt qua mọi khó khăn nguy hiểm, thậm chí phải hi sinh tính mạng để hớng về mục đích cao cả. Khi văn học chuyển từ cảm hứng lịch sử dân tộc sang cảm hứng thế sự, đời t thì quan niệm nghệ thuật về con ngời cũng vận động theo. Hệ thống nhân vật trong văn học đợc miêu tả trong một động hình mới. Số phận con ngời với tất cả những gì riêng t nhất, ng- ời nhất đều đợc đa vào tác phẩm. Con ngời không chỉ có vòng nguyệt quế vinh quang mà còn chứa đầy bi kịch; con ngời không chỉ có niềm tin mà còn nhiều hoài nghi; con ngời của khát vọng và những tù hãm chật chội từ cơ chế, từ hệ t t- ởng đã cũ mòn; con ngời giữa những điều nhân bản và phi nhân bản. Con ngời trong quan niệm của các nhà văn giai đoạn này là sự tổng hoà của của tất cả các yếu tố: cao cả và thấp hèn, phi thờng và đời thờng, thiên thần và ác quỷ…

Quan niệm nghệ thuật mới đã khiến nhà văn phải mở rộng phạm vi phản ánh. Nhà văn đi tìm những góc nhìn mới soi rọi vào những góc khuất, những bí mật mà trớc đây vì mục đích phục vụ đời sống cách mạng, kháng chiến, văn học cha chạm tới. Hệ thống nhân vật trong tiểu thuyết theo đó mà thay đổi. Khái niệm nhân vật chính diện, phản diện đã bị mờ dần thay vào đó là những nhân vật đa tính cách. Thế giới nội tâm con ngời đợc khai thác triệt để với những tầng vỉa sâu làm bật lên cái tôi cá nhân. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm đợc phát huy trong tiểu thuyết thay cho ngôn ngữ đối thoại. Các tiểu thuyết cũng đặt ra những vấn đề mới. Có thể thấy nổi lên mấy vấn đề mới:

- Số phận cá nhân, con ngời cá thể đợc khai thác. Cái tôi luôn thức tỉnh, luôn tự ý thức về mình.

- Cái tôi bi kịch đợc khai thác trong mối quan hệ mật thiết với cộng đồng. Bi kịch của chiến tranh, bi kịch từ cơ chế thị trờng, bi kịch từ những áp lực của đời sống đơng đại, bi kịch do t duy lỗi thời…

- Vấn đề tính dục cũng đợc đặt ra khá thành công ở nhiều tác phẩm. ở đâu đó có khi vấn đề này bị lạm dụng, thô thiển. Tuy nhiên, nhìn chung đặt ra vấn đề tính dục trong tiểu thuyết, các nhà văn có gắng đi tìm về đẹp nhân bản gắn với khát vọng tình yêu, hạnh phúc .

- Vấn đề tâm linh đợc quan tâm nhiều trong tác phẩm. Nếu nh trớc đây có lúc ta nhìn vấn đề tâm linh, thế giới của tiềm thức, vô thức bằng thái độ thiếu đồng tình thì giờ đây nó trở thành đối tợng để nhà văn khai thác. Thông qua những vấn đề tâm linh, nhà văn chuyển tải những t tởng nghệ thuật sâu sắc.

Có thể nói, giữa nhân vật và quan niệm nghệ thuật về con ngời có mối quan hệ gần gũi khăng khít, chi phối lẫn nhau. Đổi mới trong văn chơng trớc hết là sự đổi mới trong quan niệm nghệ thuật. Quan niệm nghệ thuật chi phối việc xây dựng hình tợng. Trong luận văn này, khi khai thác tiểu thuyết của Tạ Duy Anh ở phơng diện nhận vật chính là phân tích đặc trng thi pháp tiểu thuyết từ phơng diện quan niệm nghệ thuật về con ngời.

2.2. Những biểu hiện của quan niệm nghệ thuật về con ngờitrong tiểu thuyết Tạ Duy Anh

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết tạ duy anh từ góc nhìn thi pháp thể loại (Trang 38 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w