Không phải là thủ pháp nghệ thuật mới trong tiểu thuyết hiện đại, song, với thủ pháp huyền thoại, Tạ Duy Anh tạo đợc sự độc đáo riêng trong sáng tác.
Lão Khổ là một tiểu thuyết hiện thực, sức hấp dẫn từ chính cuộc đời của
lão Khổ. Xung quanh ngời nông dân “lắm chuyện” của làng Đồng nhiều bi kịch ấy, Tạ Duy Anh đặt ra nhiều vấn đề của đời sống. Thủ pháp huyền thoại tỏ ra có ý nghĩa khi nhà văn qua đó gửi gắm t tởng nghệ thuật của mình. Câu chuyện
làm cách mạng, làm chủ tịch xã, đi kiện của ngời nông dân ấy gắn liền với rất nhiều chi tiết mang tính huyền thoại về một thế giới nửa h, nửa thực đáng tin và không đáng tin. Những lời nguyền, những tiên tri về làng Đồng gắn với thứ ân oán ghê ngời.
- Lời nguyền về ân oán của hai dòng họ đến tám đời lao vào chém giết nhau chí tử mà Hai Duy là quý tử của đời thứ chín khả dĩ giải đợc lời nguyền.
- Lời nguyền của ông chú tàn tật của Tạ Khổ về những cái chết bất đắc kỳ tử của chi họ Tạ ất còn ứng nghiệm đến tận nửa thế kỷ sau.
- Hình ảnh của hồn ma cụt đầu, minh chứng cho tội ác không thể giấu cũng là biểu hiện của nỗi ám ám tội ác chính mình mà T Vọc sau nửa thế kỷ vẫn không thể quên đợc. Quá khứ vẫn luẩn quẩn buộc ngời trong sợ hãi. Nó là thứ tù ngục giam hãm con ngời.
- Huyền thoại về ngôi mộ cổ của hai chi họ lớn. Chi họ nào cũng coi đó là mộ tổ của họ mình nhng rốt cuộc đó là ngôi mộ của một ngời đàn bà và con chó.
- Giấc mơ của Tạ Khổ về âm phủ với những ngời mang ân oán cùng lão. Nơi ấy lão Khổ gặp lại cả chị Th chết vì chồng hành hạ, gặp Vũ Xuân, một đồng chí của mình bị kết án sai đến xuống âm phủ vẫn không thành án, gặp Chánh tổng, gặp lão Tự…. Giấc mơ hay là sự sám hối của một con ngời sau biết bao vinh - nhục, công - tội, trải qua bao thiện - ác ở đời để cuối cùng trời phán xét? Toà án âm phủ hay toà án lơng tâm? Nơi ấy con ngời đang đối diện với với những ái, ố, hỉ, nộ của đời mình.
- Lão Khổ nghe đợc cả tiếng đất mẹ. Mẹ đất đau khổ thở dài bởi những đứa con khốn khổ, ngu muội đang dùng hết sức lực để cắn xé nhau, tàn hại nhau “Ta khổ vì ăn phải quá nhiều con do chính ta đẻ ra. Chúng chết vì phần nhiều gian dối và vô ơn”.
Huyền thoại hoá để chuyển tải bức tranh hiện thực gai góc, để giải mã bí ẩn của thế giới tâm linh con ngời, để bộc lộ quan niệm của nhà văn về cuộc sống, để tạo sức lôi cuốn cho tác phẩm. Với Thiên thần sám hối nhân vật bào thai phi lý, nhân vật thiên thần đẹp nh trong cổ tích tạo nên phơng diện kết cấu độc đáo, mở một góc nhìn hiện thực táo bạo. Còn những truyền thuyết của làng
Thổ Ô với cuốn sách cổ, với miếu thành hoàng, hồn ma của lão ăn mày đầy thù hận tạo nên lớp kết cấu bề mặt vén bức màn của một vùng hiện thực đầy bóng tối. Cần dỡ bỏ những điều đó, bớc ra khỏi sự ngu dốt, bảo thủ, ích kỷ để đến với vùng ánh sáng của cuộc đời.
Nh vậy, với Tạ Duy Anh, huyền ảo là một phơng diện của cách kết cấu tác phẩm vừa là một yếu tố chuyển tải quan niệm của nhà văn về con ngời, về thế giới. Những yếu tố ấy không lấn lớt hiện thực mà còn làm cho bản chất của đời sống lộ rõ hơn.